Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Ta có:
1/2 < 2/3
3/4 < 4/5
.............
99/100 < 100/101
=> 1/2*3/4*5/6*...*99/100 < 2/3*4/5*6/7*...*100/101
=> A < B
2.
\(A\cdot B=\left[\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\right]\cdot\left[\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\right]\)
\(A\cdot B=\frac{\left[1\cdot3\cdot5\cdot7\cdot...\cdot99\right]\left[2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot100\right]}{\left[2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot100\right]\left[3\cdot5\cdot7\cdot9\cdot...\cdot101\right]}=\frac{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot99}{3\cdot5\cdot7\cdot...\cdot101}=\frac{1}{101}\)
3.
Vì A < B => A.A < A.B => A2 < 1/101 < 1/100
Mà A2 < 1/100 <=> A2 < \(\frac{1}{10}^2\)=> A < 1/10
Từ 1->100 có:100-1+1=100 (thừa số)
Mà \(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{5}{6};.....;\frac{99}{100}\) là những p/s có tử và mẫu là 2 số liên tiếp
=>từ \(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{99}{100}\) có : 50 thừa số
=>M có 50 thừa số
Từ 2->101 có:101-2+1=100 (thừa số)
=>từ \(\frac{2}{3}\rightarrow\frac{100}{101}\) có: 50 thừa số
=>N có 50 thừa số
Do đó mỗi biểu thức M,N đều có 50 thừa số
Mà \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
=>\(M=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.........\frac{100}{101}\)
Vậy M<N
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
1. 1+-(2)+3+(-4)+......+19+(-20)=(-1)+(-1)+....+(-1)=(-1).10=-10
2.1-2+3-4+.....+99-100=-1+-1+...+-1=-1.50=-50