Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta biết một năm có 12 tháng, chia làm 4 quý đó là:
♦ Quý 1 gồm tháng 1, tháng 2, tháng 3
♦ Quý 2 gồm tháng 4, tháng 5, tháng 6
♦ Quý 3 gồm tháng 7, tháng 8, tháng 9
♦ Quý 4 gồm tháng 10, tháng 11, tháng 12.
Vậy tập hợp A các tháng của quý hai trong năm là:
C = {tháng 4, tháng 5, tháng 6}.
HT nhé bn
\(A=\left\{15;26\right\}\)
\(B=\left\{a,b;1\right\}\)
\(M=\left\{\text{bút}\right\}\)
\(H=\left\{\text{sách, vở, bút}\right\}\)
Một chiếc bàn ăn có mặt bàn hình tròn đường kính 150 cm => Bán kính = 150 : 2 = 75 (cm)
Diện tích khăn trải bàn là: \(75^2\) . 3.14 = 17662.5 (\(cm^2\))
Phần mép bàn rủ xuống 20 cm nên ta có: 75 - 20 = 55 (cm)
Diện tích phần mặt bàn là: \(55^2\) . 3.14 = 9 498,5 (\(cm^2\))
Diện tích phần khăn rủ xuống khỏi mép bàn là: 17662.5 - 9 498,5 = 8 164 (\(cm^2\))
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
A = { In-đô-nê-xi-a ; Ma-lai-xi-a ; Mi-an-ma ; Phi-líp-pin ; Thái Lan ; Việt Nam }
B = { Bru-nây ; Cam-pu-chia ; Lào ; Xin-ga-po }
A = { In - đô - nê - xi - a ; Mi - an - ma ; Thái lan ; Việt Nam ; Ma - lai - xi - a }
B = { Bru - nây ; Xin - ga - po ; Lào ; Cam - pu - chia }
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
a) A={ hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}.
b) B={N,H,A,T,R,G}.
c) C={ tháng 4, tháng 5, tháng 6}.
d) D={ đô, rê, mi, fa, sol, la xi}.
a) A={ hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}.
b) B={N,H,A,T,R,G}.
c) C={ tháng 4, tháng 5, tháng 6}.
d) D={ đô, rê, mi, fa, sol, la xi}.