Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo phân tử axetilen gồm
A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi và một liên kết ba
là C nha!
Liên kết CC trong phân tử axetilen có đặc điểm hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
Liên kết \(C\equiv C\)trong phân tử axetilen có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.
-> Chọn C
Câu 20. Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn?
A. C3H8, C2H2. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C2H2. D. C4H10, C6H6.
Câu 21. Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
A. 10. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 22. Cho các chất: CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 23. Cho các chất: CH4, C2H6O, C2H4O2, C3H8, C2H2, C2H5Cl, C6H6. Số hợp chất thuộc loại hiđrocacbon trong dãy trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 1. Công thức phân tử của metan là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 2. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3. Công thức phân tử của axetilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 4. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 7. Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C – H.
B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.
C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.
D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
Câu 8. Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.
Câu 9. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi.
Câu 10. Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.
Gọi công thức của A là C a H 2 a của B là C n H 2 n - 2 với a, n > 2, số mol tương ứng cũng là x, y.
Phương trình hóa học:
C n H 2 n - 2 + 2 Br 2 → C n H 2 n - 2 Br 4
Phương trình hóa học của phản ứng cháy:
C a H 2 a + 3a/2 O 2 → a CO 2 + a H 2 O
C n H 2 n - 2 + (3n-1)/2 O 2 → n CO 2 + (n-1) H 2 O
0,2a + 0,1n = 30,8/44 = 0,7
2a + m = 7 => a = 2; n = 3
Công thức của A là C 2 H 4 của B là C 3 H 4
% V C 2 H 4 = 0,2/0,3 x 100% = 66,67%
% V C 3 H 4 = 33,33%
D
D