K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Chưa đúng đâu.

Ví dụ: \(\dfrac{1}{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{y}}=\dfrac{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}+\sqrt[3]{xy}}{x-y}\)

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.[1][2] Trong mọi nhóm giao hoán, mọi lớp liên hợp đều là các tập chỉ chứa một phần tử.

Các hàm số nhận cùng một giá trị với các phần tử thuộc cùng một lớp liên hợp được gọi là các hàm lớp.

24 tháng 8 2021

a)Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\).  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)

 

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG.  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:

 

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

 

Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1

22 tháng 6 2021

cái này mình không rõ nhưng cô mình bảo nên quy đồng bn nhé, chắc bởi trong chương trình thcs k có khái niệm nhân chéo nhonhung

18 tháng 3 2024

g

31 tháng 7 2021

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

{\displaystyle \{2,4,6,8,10\}\,\!}

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

{\displaystyle \{1,2,3,\ldots \}.}

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

31 tháng 7 2021

coppy mình không hieerur đâu 

18 tháng 4 2018

đạy là bài tích hợp hóa

Đây là một bài toán tổ hợp, yêu cầu xây dựng một mô hình thỏa mãn các tính chất đã cho. Bài toán bắt đầu từ hai định nghĩa sau: Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập cân bằng nếu với hai điểm A, B thuộc S thì tồn tại điểm C thuộc S sao cho CA = CB (tức là C nằm trên trung trực AB).Ví dụ 3 đỉnh của một tam giác đều là một tập cân bằng, còn 4...
Đọc tiếp

Đây là một bài toán tổ hợp, yêu cầu xây dựng một mô hình thỏa mãn các tính chất đã cho. Bài toán bắt đầu từ hai định nghĩa sau: Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập cân bằng nếu với hai điểm A, B thuộc S thì tồn tại điểm C thuộc S sao cho CA = CB (tức là C nằm trên trung trực AB).

Ví dụ 3 đỉnh của một tam giác đều là một tập cân bằng, còn 4 đỉnh của một hình vuông thì không cân bằng. Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập không tâm nếu không tồn tại 4 điểm A, B, C, D thuộc S sao cho DA = DB = DC. Nói cách khác, nếu 3 điểm A, B, C thuộc S thì tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC không thuộc S. 

Đề toán yêu cầu:

a) Chứng minh rằng với mọi n ≥ 3, tồn tại một tập cân bằng gồm n điểm trên mặt phẳng.

b) Tìm tất cả các giá trị n ≥ 3 sao cho tồn tại tập hợp gồm n điểm trên mặt phẳng, cân bằng và không tâm.

0
12 tháng 7 2021

Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ.  Chỉ rõ chio mình hiểu nhá

Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng

Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.

Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$ 

$\Leftrightarrow x\geq 1$