Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì U1 = I * R1
U2 = I * R2
nên ta có : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I\cdot R_1}{I\cdot R_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
bài 1:
a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + at52
Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:
S = S6 - S5 = 14 a = 2m/s2
b/ S20 = v0t20 + at202 = 460m
bài 4:
S1 = v0t1 + at12 4.v01 + 8a = 24 (1)
S2 = v01t2 + at22 4.v01 + 8a = 64 (2)
Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)
Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s, a = 2,5m/s2
2 bài còn lại ko bt lm
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)
nên \(U_1=I_1R_1\)
\(U_2=I_2R_2\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)
mà \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có
I = , từ đó suy ra
Tóm tắt:
\(R_1=80\Omega\)
\(R_2=12\Omega\)
\(R_3=\dfrac{1}{2}R_2=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)
\(R_{TĐ}=?\)
\(I_1,I_2,I_3=?\)
a) R R R 1 3 2
b) \(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=80+4=84\left(\Omega\right)\)
c) Vì \(R_1\) và \(R_{23}\) mắc nối tiếp
Nên \(I_1=I_{23}=2\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=4\cdot2=8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\) và \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)
?????? cái j v