K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

vì U1 = I * R1

U2 = I * R2

​nên ta có : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I\cdot R_1}{I\cdot R_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

15 tháng 8 2017

Đáp án A;C là giống nhau à bạn ?

15 tháng 8 2017

Mik lộn pạn ak câu a :\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



6 tháng 12 2019

D nhé

5 tháng 9 2019

Có U=U1+U2

⇔I * R= I1 * R1 + I2 * R2

⇔I * R= I * R2+ I * R2 ( Vì I=I1=I2=....=In)

⇔I * R= I * (R1+R2)

⇔R= R1+R2 (triệt tiêu I, làm tương tự với Rn)

6 tháng 9 2019

thank

29 tháng 2 2020

Các b giúp mình vs ( Trần Thị Hà My, Thanh, Lưu Lê, Vương Thị Thanh Hoa, Thảo Phương, nguyen thi vang, Đỗ Hải Đăng, Huong Nguyen Nguyen, Tú Quyên)

27 tháng 7 2017

Bạn giải hộ mình phần b cụ thể nhé

28 tháng 7 2017

Tag nhầm không đấy =.=

6 tháng 7 2017

A)Rtđ=50\(\Omega\)->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{50}=0,36A\)

Vì R1ntR2-> I=I1=I2=0,36A

U1=I1.R1=0,36.20=7,2V

U2=I2.R2=0,36.30=10,8V

b)Rtđ=R12+R3=50+R3

I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{R3+50}\)

Vì R3ntR12->I3=I12=I=\(\dfrac{18}{R3+50}\)A

Ta có U3=I3.R3=\(\dfrac{18}{R3+50}.R3=6->R3=25\Omega\)

26 tháng 5 2016

* Khi chỉ cụm I dùng điện( chỉ K1 đóng):

  + Công suất định mức trên mỗi cụm:    \(P_0=\frac{U_0^2}{R}\)    (1)

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm I:   \(P_1=\frac{U_1^2}{R}\)    (2)( \(U_1\)là hiệu điện thế trên cụm I khi chỉ cụm I dùng điện)

  + Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{U_1}{U_0}=\sqrt{\frac{P_1}{P_0}}=\frac{1}{1,1}\)

  + Theo bài ra ta có:  \(\frac{U_1}{R}=\frac{U}{R+r_1}\Rightarrow\frac{U_1}{U_0}=\frac{R}{R+r_1}=\frac{1}{1,1}\Rightarrow r_1=0,1R\)

* Khi chỉ cụm II dùng điện( chỉ K2 đóng):

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm II:  \(P_2=\frac{U_2^2}{R}\)   (3) ( U2là hiệu điện thế trên cụm II khi chỉ cụm II dùng điện)

  + Từ (1) và (3) ta có:

\(\frac{U_2}{U_0}=\sqrt{\frac{P_2}{P_0}}=\frac{1}{1,15}\)

  + Theo bài ra ta có:\(\frac{R}{R+r_1+r_2}=\frac{U_2}{U_0}\Rightarrow r_2=0,05R\)

*Khi cả hai cụm dùng điện (K1 và K2 đều đóng) ta có điện trở toàn mạch RM:

  + \(R_M=r_1+\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,6122R\).

Điện trở đoạn mạch AB:  \(R_{AB}=\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,5122R\)

  + Ta có:           \(\frac{U_{AB}}{U_0}=\frac{R_{AB}}{R_M}=\frac{0,5122}{0,6122}\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm I khi cả hai cụm dùng điện là PI ta có:

  +              \(\frac{P_1}{P_0}=\frac{U^2_{AB}}{U^2_0}=\frac{0,5122^2}{0,6122^2}\Rightarrow P_1=33,88\left(KW\right)\)

  + Ta có:    \(\frac{U_{CB}}{U_{AB}}=\frac{R}{R+r^2}=\frac{1}{1,05}\Rightarrow\frac{U_{CB}}{U_0}=\frac{0,5122}{0,6122}.\frac{1}{1,05}\approx0,7968\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm II khi cả hai cụm dùng điện là PII ta có

+            \(\frac{P_{II}}{P_0}=\frac{U^2_{CB}}{U^2_0}=0,7968^2\Rightarrow P_{II}=30,73\left(KW\right)\)

* Vậy khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là:

P = PI + PII \(\Rightarrow\)P = 64,61(KW)

6 tháng 10 2016

Thầy ơi cho em hỏi là bài tập này trong sách nào ạ?