K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trung lấy một bộ bài mới ra. Sau khi các quân bài joker (thẻ hướng dẫn) dc Trung bỏ ra thi Trung dải bài theo thứ tự từ trái trên bàn và bắt đầu cho Hòa bốc các quân bài thứ 13, thứ 24, thứ 35, và thứ 3(các quân bài trừ những quân đã bị bỏ ra vẫn dc giữ nguyên các vị trí trước khi bốc và cả sau khi bốc). Bốn quân bài Hòa bốc đều có số. Các số đó cộng vào với nhau rồi nhân hai thì...
Đọc tiếp

Trung lấy một bộ bài mới ra. Sau khi các quân bài joker (thẻ hướng dẫn) dc Trung bỏ ra thi Trung dải bài theo thứ tự từ trái trên bàn và bắt đầu cho Hòa bốc các quân bài thứ 13, thứ 24, thứ 35, và thứ 3(các quân bài trừ những quân đã bị bỏ ra vẫn dc giữ nguyên các vị trí trước khi bốc và cả sau khi bốc). Bốn quân bài Hòa bốc đều có số. Các số đó cộng vào với nhau rồi nhân hai thì ra số thứ tự một quân bài chữ. Hỏi quân bài chữ đó là gì và mang chất gì?

một bộ bài mới(ko tính các quân joker và thẻ hướng dẫn):

-gồm có 13 quân bài ở mỗi chất dc xep theo thứ tự từ trái sang phải và số như sau  : A, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K

-mỗi số hay chữ gồm  có 4 chất: bích, tép, rô, cơ

dc xep theo thứ tự như trên

bạn nào làm ra trước tặng 3 tk

 

1
13 tháng 5 2019

sửa lai nhé A, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K(o phan gioi thieu ve bo bai moi)

18 tháng 10 2015

Thoạt nhìn ta có thể có cảm nhận rằng ta không đủ dữ kiện để trả lời câu hỏi. Tuy nhiên, ta có thể xem xét các rẽ nhánh từ ván 20 để xem có quy luật gì đặc biệt không?

Ván 20: An - Bình (người cầm quân trắng được viết trước)

Nếu An thắng thì Ván 21: Châu - An. Nếu An tiếp tục thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu An thua thì: Bình - Châu. Lúc này nếu Bình thắng thì ván 23: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 23: Châu - An…

Nếu An thua thì ván 21: Bình - Châu. Nếu Bình thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 22: Châu - An.

Ta có nhận xét rằng trong các ván đấu giữa An và Bình thì An luôn cầm quân trắng, giữa Bình và Châu thì Bình luôn cầm quân trắng và giữa Châu và An thì An luôn cầm quân trắng.

Điều này có thể chứng minh chặt chẽ như sau: Giả sử (An, Bình) (1) và (An, Bình) (2) là hai ván đấu gần nhau nhất của An và Bình, trong đó ở ván (1) An cầm quân trắng. Vì đây là 2 ván gần nhau nhất giữa họ nên kịch bản phải là

An - Bình, Châu - An, Bình - Châu, Châu - An, …, Châu - An, An - Bình.

Hoặc An - Bình, Bình - Châu, Châu - An, …., Châu - An, An - Bình.

Như vậy trong mọi trường hợp, ở ván (2) An cầm quân trắng đấu với Bình.

Vậy ta có thể kết luận khi Bình gặp Châu thì Bình luôn cầm quân trắng. Và ở ván 35 cũng vậy.

18 tháng 10 2015

Lê Quang Phúc ; Trần Thùy Dung copy nhanh thật

25 tháng 10 2018

Chồng 5 có 16 thì chồng 4 có 8

Chồng 3 có 4; chồng 2 có 1, chồng 1 có 1.

Số quân bài còn lại là:

511- 16-8-4-2-1= 480.

Ta có: 480:16=30

Vậy trên sơ đồ từ hàng 5 tính đi sẽ có 30 đoạn, giá trị mỗi đoạn là 16.

Từ đó vẽ sơ đồ, tìm giá yêu cầu.

Cột 6 là: 16×2=32

Cột 7 là: 32×2=64

8 tháng 9 2019

Bài 1. Chồng 5 có 16 thì chồng 4 có 8 Chồng 3 có 4; chồng 2 có 1, chồng 1 có 1. Số quân bài còn lại là: 511- 16-8-4-2-1= 480. Ta có: 480:16=30 Vậy trên sơ đồ từ hàng 5 tính đi sẽ có 30 đoạn, giá trị mỗi đoạn là 16. Từ đó vẽ sơ đồ, tìm giá yêu cầu. Cột 6 là: 16×2=32 Cột 7 là: 32×2=64

11 tháng 6 2017

màu trắng

21 tháng 8 2023

                                         GB

Tỉ số phần trăm chỉ số vận động viên còn lại sau đợt 1 là :

            100%-60%=40%

Tỉ số phần trăm chỉ số vận động viên của đợt 2 và tổng số vận động viên là:

            50%*40%=20%

Tỉ số phần trăm chỉ đợt số 3 và tổng số vận động viên là

         100%-60%-20%=20%

 số vận động viên xuất quân cả hai đợt là

     144:20*(60+20)=576( người)

                         Đ S 

       tick đúng cho mình nha

21 tháng 8 2023

Phân số chỉ số VĐV xuất quân đợt 1 là

\(60\%=\dfrac{3}{5}\) Số VĐV toàn đoàn

Phân số chỉ số VĐV còn lại sau đợt 1 là

\(1-60\%=40\%=\dfrac{2}{5}\) Số VĐV toàn đòan

Phân số chỉ số VĐV xuất quân đợt 2 là

\(\dfrac{2}{5}x50\%=\dfrac{1}{5}\) Số VĐV toàn đoàn

Phân số chỉ số VĐV còn lại sau 2 đợt là

\(1-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\) Số VĐV toàn đoàn

Số VĐV toàn đoàn là

\(141:\dfrac{1}{5}=705\) VĐV

Số VĐV xuất quân 2 đợt là

705-141=564 VĐV

 

 

1. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang...
Đọc tiếp

1. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

2. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
3.BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.

4
8 tháng 6 2015

1/ Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố A thì :

Dân TP A : Có

Dân TP B : Có

Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố B thì :

Dân TP A : Ko

Dân TP B : Ko

=> Nếu trả lời là có thì du khách đang ở TP A còn nếu ko thì ở TP B

8 tháng 6 2015

Nếu có thì ở TP A còn nếu ko thì TP B :

Cách lập luận như Sức mạnh Xeranixt .