K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

. Mở bài

– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

II. Thân bài

Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.

– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.

– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc. Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc . Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày

– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.

– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.

b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).

– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.

– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.

– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.

a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ

– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.

– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.

– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.

b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).

– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.

– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.

3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ

27 tháng 7 2018

Gợi ý:

-

Qua cách nói ẩn dụ, câu tục ngữ nêu lên những hình ảnh giản dị mà gợi được ý nghĩa sâu sắc. Hình ảnh tay làm nói đến những con người chăm chỉ hay làm, tay quai chỉ con người lười biếng, ham chơi. Hàm và miệng giúp con người ăn uống. Hàm nhai ý nói là có ăn, là có thu nhập để sống còn tai quai miệng trễ nghĩa là nếu không chịu lao động, nếu lười biếng thì không có cái ăn, không có gì để sống, cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thốn. Qua hình ảnh giản dị " hàm nhai" và "miệng trễ", câu tục ngữ mói về cuộc sống đầy đủ và cuộc sống thiếu thốn của con người và nhân đó, khuyên ta phải chịu khó lao động, siêng năng làm việc để tạo cho mình cuộc sống ấm no. Đó là lời khuyên thật xác đáng. Thực tế cho thấy mọi thứ của cải vật chất, mọi phương tiện sinh hoạt của ta dùng đều được tạo ra bằng quá trình lao động của con người. muốn có cuộc sống đầy đủ sung túc ta phải làm việc,phải cật lực lao động ngày đêm., phải chịu thương chịu khó, một nắng hai sương như mọi người mới tạo ra được. bằng ngược lại, nếu ta lười biếng, không làm thì cuộc sống của ta sẽ thiếu thốn, gặp khó khăn, túng bần.

-Câu tục ngữ cho thấy người xưa quan niệm rất đúng đắn về lao động.Biết rằng lao động là vất vả, gian khổ nhưng cũng thật tốt đẹp, cao quý. "tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ" một chân lý thật đơn giản mà ai cũng chấp nhận. do vậy, câu tục ngũ còn có tác dụng động viên mọi người lao động hăng say để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình được no ấm, an vui. Mặc khác, câu tục ngữ còn có tác dụng răn đe thói lười biếng sẽ dẫn đến hậu quả thảm hại, phải chịu đói nghèo. Ước mơ một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc là ước mơ của mọi người nhưng đối với kẻ lười biếng chỉ là điều viễn vông. =>Càng hiểu rõ giá trị của câu tục ngữ, ta càng phải rèn luyện thói quen lao động, kĩ năng lao động. Ta phải ý thức rõ rằng muốn tồn tại, muốn hạnh phúc phải lao động. Thật là vẻ vang cho những ai sống bằng chính sức lao độngc của mình. Đó là lẽ công bằng của một xã hội lý tưởng. Câu tục ngữ trên là một nhận định đúng đắn về thái độ đối với lao động. Hiểu được giá trị mà lao động mang lại, mỗi thành viên trong gia đình, mỗi cá nhân ngoài xã hội phải ra sức châm chỉ làm việc để có cuộc sống ấm no; đồng thời qua lao động rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức. Tóm lại,câu tục ngữ "tai làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" là một chân lý muôn đời, dù cho khoa học có thể giải phóng một phần sức lao động con người thì những roboot vẫn không hoàn toàn có thể thay thế được con người lao động.
4 tháng 4 2022

Tham khảo:

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

27 tháng 7 2018

Tham khảo

I. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

27 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn trần thị diệu linh rất nhiềuhiha

27 tháng 7 2018

. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

27 tháng 7 2018

1.MB:

- Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Vai trò to lớn của lao động

- Dẫn câu tục ngữ (...)

2.TB:

a, LĐ1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

- Nghĩa đen: Tay phải hoạt động thì mới có cái để ăn, tay không hoạt động thì sẽ không có gì để ăn cả.

- Nghĩa bóng: Con người phải lao động thì mới có thành quả đến hưởng thụ, nếu không thì sẽ chẳng hưởng thụ được thành quả nào.

⇒Câu tục ngữ đề cao vai trò của lao động. Nó khuyên chúng ta phải biết tích cực lao động, không nên "há miệng chờ sung", dựa dẫm và người khác. Kẻ lười biếng tất sẽ khổ sở, thiếu thốn.

⇒Câu tục ngữ còn thể hiện đúng chân lý về của cải vật chất: có làm có hưởng, không làm không hưởng, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.

b, LĐ2: Vì sao chúng ta phải tích cực lao động ?

- Trong cuộc sống, mọi thứ của cải vật chất đều không có sẵn mà tất cả đều là kết quả của quá trình lao động. Chúng ta phải lao động thì mới tạo ra được những thứ của cải vật chất phục vụ cho đời sống của bản thân, gia đình và xã hội (người nông dân phải chăm chỉ, cần cù, "một nắng hai sương" thì mới tạo ra được những cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn ... phục vụ cho cuộc sống; người thợ mộc phải cố gắng làm việc thì mới tạo ra những đồ dùng bằng gỗ có giá trị...)

- Lao động giúp con người rèn được hai đức tính tốt là chăm chỉ và kiên trì, giúp cho ta cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi có được thành quả như mong đợi (những vận động viên thể thao: Nguyễn Thì Ánh Viên, Hoàng Xuân Vinh...)

-Ngược lại, nếu không lao động thì chúng ta sẽ không tạo dựng được thành quả cho mình, gia đình và xã hội ⇒Xã hội có nhiều kẻ lười biếng ⇒Tụt hậu, kém phát triển.

c, LĐ3: Làm như thế nào để thực hiện lời khuyên trên ?

- Nhận thức được giá trị của câu tục ngữ, khẳng định lời khuyên của câu tục ngữ là rất đúng đắn.

- Phải tích cực lao động, không lười lao động, không coi thường lao động, không vì sợ mà không lao động.

- Tuy nhiên, ngoài sự nhiệt huyết cũng cần phải có trí óc thông minh, sáng suốt để quá trình lao động có hiệu quả hơn và tránh những thất bại không mong muốn.

3.KB:

- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

- Liên hệ: Phải tích cực lao động, loại bỏ sự lười biếng ddeeer đạt được thành quả tốt đẹp.

5 tháng 3 2017

I. Mở bài

– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

II. Thân bài

1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.

– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.

– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.

Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .

Giàu đâu những kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày

– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.

– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.

b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).

– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.

– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.

– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.

a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ

– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.

– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.

– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.

b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).

– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.

– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.

3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

21 tháng 5 2017

Bài 1: Câu hỏi của Luân Đôn - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến ( tớ làm rồi nhé )

Bài 2:

I. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

21 tháng 5 2017

Bài 2

Ca dao là những lời tâm tinh giàu cung bậc. Bên cạnh đó, tục ngữ lại là những khuôn vàng thước ngọc, là túi khôn của nhân loại. Thực vậy , kinh nghiệm thực tế đã giúp ông cha ta rút ra một chân lý, một nguyên tắc công bằng nhất:

“Tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ”

Ta tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ trên, ta càng hiểu giá trị của lời dạy ấy.

Qua cách nói ẩn dụ, câu tục ngữ nêu lên những hình ảnh giản dị mà gợi được ý nghĩa sâu sắc. Hình ảnh tay làm nói đến những con người chăm chỉ hay làm, tay quai chỉ con người lười biếng, ham chơi. Hàm và miệng giúp con người ăn uống. Hàm nhai ý nói là có ăn, là có thu nhập để sống còn tai quai miệng trễ nghĩa là nếu không chịu lao động, nếu lười biếng thì không có cái ăn, không có gì để sống, cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thốn. Qua hình ảnh giản dị “ hàm nhai” và “miệng trễ”, câu tục ngữ mói về cuộc sống đầy đủ và cuộc sống thiếu thốn của con người và nhân đó, khuyên ta phải chịu khó lao động, siêng năng làm việc để tạo cho mình cuộc sống ấm no. Đó là lời khuyên thật xác đáng. Thực tế cho thấy mọi thứ của cải vật chất, mọi phương tiện sinh hoạt của ta dùng đều được tạo ra bằng quá trình lao động của con người. muốn có cuộc sống đầy đủ sung túc ta phải làm việc,phải cật lực lao động ngày đêm., phải chịu thương chịu khó, một nắng hai sương như mọi người mới tạo ra được. bằng ngược lại, nếu ta lười biếng, không làm thì cuộc sống của ta sẽ thiếu thốn, gặp khó khăn, túng bần.

Trong xã hội có nhiều kẻ lười biếng không chịu làm thì xã hội đó sẽ lạc hậu, không thể tiến bộ được. Hơn nữa, câu tục ngữ đã nêu lên một nguyên tắc phân phối thành quả lao động của người xưa thật hợp lý. Có làm thì có hưởng,không làm thì không hưởng, điều đó thật là công bằng.

Câu tục ngữ cho thấy người xưa quan niệm rất đúng đắn về lao động.Biết rằng lao động là vất vả, gian khổ nhưng cũng thật tốt đẹp, cao quý. “tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ” một chân lý thật đơn giản mà ai cũng chấp nhận. do vậy, câu tục ngũ còn có tác dụng động viên mọi người lao động hăng say để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình được no ấm, an vui. Mặc khác, câu tục ngữ còn có tác dụng răn đe thói lười biếng sẽ dẫn đến hậu quả thảm hại, phải chịu đói nghèo. Ước mơ một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc là ước mơ của mọi người nhưng đối với kẻ lười biếng chỉ là điều viễn vông.

Thực tế cuộc sống đã cho ta thấy rõ điều đó. Người nông dân cần cù quanh năm lao động cực nhọc trên đồng ruộng. người công nhân trong nhà máy ngày đêm vất vả lao động sáng tạo đẻ cho sản phẩm ngày càng một hoàn thiện, được nhiều người ưa thích, cuối cùng kết quả tốt đẹp đã mỉm cười với họ. Trong khi đó, nhà nông lười lao động, chỉ lo ăn chơi chỉ chú ý đến ruộng vườn; người công nhân làm việc chỉ trông cho chóng hết giờ thì rất dễ nhận lấy hậu quả tai hại. Cuộc sống đói nghèo sẽ đeo đẳng họ mãi. Trong xã hội mỗi người mỗi việc để tạo ra sản phẩm và trao đổi lẫn nhau. Từ đó, họ sẽ có cuộc sống được phong phú, nâng cao.

Đến đây, chắc hẳn ta đã hiểu sâu sắc lời dạy của ông cha ta. Có lao động mới có cuộc sống đầy đủ, ấm no. Lao động rất cần thiết, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. Do vậy, lao động là thước đo đạo đức, phẩm chất, thước đo tình cảm và năng lực con người.

Càng hiểu rõ giá trị của câu tục ngữ, ta càng phải rèn luyện thói quen lao động, kĩ năng lao động. Ta phải ý thức rõ rằng muốn tồn tại, muốn hạnh phúc phải lao động. Thật là vẻ vang cho những ai sống bằng chính sức lao độngc của mình. Đó là lẽ công bằng của một xã hội lý tưởng. Tóm lại,câu tục ngữ “tai làm hàm nhai,tay quai miệng trễ” là một chân lý muôn đời, dù cho khoa học có thể giải phóng một phần sức lao động con người thì những roboot vẫn không hoàn toàn có thể thay thế được con người lao động.

17 tháng 3 2018

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Sóng cả là sóng lớn, ý nói lúc sông biển gặp cơn giông bão, sóng gió nổi lên. Ngã tay chèo là ngã mà không quả quyết, không chắc chắn, ráo riết, không giữ chặt lấy, buông rời ra. Ngã lòng là lòng không quả quyết, chắc chắn lòng muốn buông rời cái ý chỉ, đầu tiên. Ngã tay chèo là tay chèo không quả quyết, chắc chắn, ráo riết, tay chèo không cứng, tay muốn buông rời mái chèo ra. 
Cũng có người nói là, chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, và giảng ngã là ngả nghiêng là hạ xuống, như ngả cây, ngả lưng. Ngả tay chèo là tay chèo hạ xuống, tức thôi không chèo thuyền nữa. 
Chớ thấy sóng cả mà ngã (tay ngã) tay chèo nghĩa đen là: chớ thấy sóng gió mà non tay chèo thuyền, phải cứng tay chèo để thuyền vượt qua cơn sóng gió. Nghĩa bóng là: chớ thấy khó khăn nguy hiểm mà ngã lòng, nản chí, phải kiên quyết phấn đấu để vượt khỏi nguy hiểm, khó khăn.

17 tháng 3 2018

1. Nghĩa đen: 

- Sóng cả: sóng lớn. 

- Ngã tay chèo: buông tay chèo (buông cây dầm, mái đẩy...). 

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm. 

2. Nghĩa bóng: 

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc. 

1 tháng 8 2018

câu trái nghĩa với câu "sống chết mặc bay" là “thương người như thể thương thân”
a) Câu tục ngữ là lời khuyên, lời chỉ bảo của ông cha ta sống thì phải biết yêu thương, giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau, hãy sống vì nhau, một người vì mọi người chứ đừng mọi người vì một người, sẽ khiến bạn trở thành người thừa thãi trong cái xã hội này.
b)     Mở bài: - Giới thiệu Phạm Duy Tốn và hiện thực đen tối của thời thực dân phong kiến mà ông từng chứng kiến. - Giới thiệu                   truyện ngắn Sống chết mặc bay.
        Thân bài: - Sống chết mặc bay là một thành ngữ dân gian nói về một lối sống miễn là được lợi cho mình, kẻ khác bị khố sở, thua thiệt thế nào cũng mặc.
                       - Thành ngữ này cũng dùng để chỉ về những biểu hiện của một thái độ ích kỉ, vô trách nhiệm.
                       - Phạm Duy Tốn dùng thành ngữ này đặt tên cho truyện ngắn của ông là muốn thế hiện một chủ đề trong xã hội đương thời: Những kẻ cầm quyền luôn ân chơi phè phơn, vô trách nhiệm, bỏ mặc dân lầm than điêu đứng. Do đó, nhan đề Sống chết mặc bay rất phù hợp với nội dung của truyện ngắn.
             Kết bài: Khăng định lại giá trị của nhan đề trong việc góp phần làm nối bật nội dung, chủ đề và tư tưởng của văn bản.
c)                                                                         Bài làm
      Tại sao lại là "Sống chết mặc bay" mà không là bất cứ một nhan đề nào khác? Nhan đề bắt nguồn từ một câu tục ngữ nổi tiếng và rất quen thuộc của dân gian ta "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Câu tục ngữ như một lời phê phán, lên án trước thái độ của những kẻ chỉ biết vun vén, lo cho lợi riêng mình trong khi đó lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ ơ thậm chí vô lương tâm trước tính mạng của những con người mà mình phải có trách nhiệm. Nhưng tại sao tác giả lại chỉ chọn phần đầu của câu tục ngữ mà không chọn cả câu? Có lẽ một phần là bởi vì nó gây lên sự hấp dẫn, kích thích người đọc và gây ấn tượng. Cũng một phần là bởi vì chỉ có phần đầu mới phù hợp với nội dung, cốt truyện. Tuy câu tục ngữ có ý nghĩa hợp với nội dung truyện nhưng không phải hoàn toàn đúng, hoàn toàn thích hợp, nhất là phần sau "tiền thầy bỏ túi" không phù hợp với nội dung của truyện. Phạm Duy Tốn không có ý định xây dựng hình ảnh một viên quan tham. Trong truyện, nhân vật trung tâm là lão quan phụ mẫu vô trách nhiệm, thờ ơ trước sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người dân lành vô tội, lão chỉ quan tâm đến sự hưởng thụ của bản thân mình mà thôi.   Sự lựa chọn, cách đặt nhan đề của nhà văn Phạm Duy Tốn rất độc đáo và chính xác, nó tạo nên sự kỳ thú, hấp dẫn kích thích trí tò mò người dọc, người nghe. Nó còn nâng cao thêm giá trị tác phẩm, không những thế, từ nhan đề ấy người đọc có thể khái quát được những đặc điểm nổi bật tiêu biểu của nhân vật trung tâm - tên quan phụ mẫu mà không làm mất đi tính lôi cuốn của nhan đề. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” đã được đánh giá rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Bằng cách xây dựng nhân vật qua nhiều hình thức ngôn ngữ như tả, kể và đặc biệt là đối thoại, tác giả đã đưa ta đến với cuộc sống vinh hoa phú quý của bọn cầm quyền độc ác mà cụ thể là cuộc sống của tên quan phụ mẫu có trách nhiệm hộ đê trong truyện: Một người quan uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên linh lệ đứng hen cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác.    Cuộc sống ấy hoàn toàn trái ngược với cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân. Sung sướng vậy thì việc gì phải quan tâm ai! "Sống chết mặc bay" cần gì lo nghĩ, cần gì bận tâm cứ hưởng lạc là được rồi. Nhan đề truyện ngắn đã tích cực góp phần khắc hoạ chủ đề và làm nổi bật tính cách nhân vật. Thông qua tên quan phủ, tác giả đã lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời tỏ ra thương xót cho tính mạng người dân bị rẻ rúng, đó cũng chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm. "Sống chết mặc bay” là một nhan đề hay, đặc sắc, chính nó đã làm cho giá trị của tác phẩm được đề cao nhấn mạnh. Một lần nữa ta khẳng định sức hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút của nhan đề "Sống chết mặc bay"