Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
trong đời sống :
-Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
-Muốn giải thích được thì cần phải có các tri thức khoa học ; chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
Trong văn nghị luận :
- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng ; đạo lí ; phẩm chất ; quan hệ ;... cần được giải thích
-Nhằm nâng cao nhận thức ; trí tuệ ; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
2. Có 4 bước làm một bài văn lập luận giải thích:
B1:Tìm hiểu đề ; tìm ý
B2:lập dàn bài
B3:viết bài
B4:đọc lại và sửa chữa
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
MB:-Nêu luận điểm cần giải thích
- Trích dẫn câu tục ngữ ; ca dao ; châm ngôn ;... ( nếu có)
TB: giải thích nghĩa của câu ca dao ; châm ngôn (nếu có) theo trình tự sau :
nghĩa của từ nghĩa cụm từ nghĩa của cả câu => nghĩa bóng => nghĩa sâu
-Nêu lí lẽ chứng minh luận điểm
-Nêu dẫn chứng chứng minh luận điểm
Lưu ý : dẫn chứng không được lấn lướt luận điểm
KB: Khẳng định lại luận điểm , rút ra bài học cho bản thân
II bài tập :
bài 1 :
Vấn đề được giải thích : Lòng nhân đạo
phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa
+Nêu các biểu hiện
+So sánh ; đối chiếu với các hiện tượng ; vấn đề khác
+ Chỉ ra nguyên nhân ; mặt lợi ; ý nghĩa ; cách noi theo
. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc. Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc . Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.
2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).
– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.
– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.
– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ
Gợi ý:
-
Qua cách nói ẩn dụ, câu tục ngữ nêu lên những hình ảnh giản dị mà gợi được ý nghĩa sâu sắc. Hình ảnh tay làm nói đến những con người chăm chỉ hay làm, tay quai chỉ con người lười biếng, ham chơi. Hàm và miệng giúp con người ăn uống. Hàm nhai ý nói là có ăn, là có thu nhập để sống còn tai quai miệng trễ nghĩa là nếu không chịu lao động, nếu lười biếng thì không có cái ăn, không có gì để sống, cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thốn. Qua hình ảnh giản dị " hàm nhai" và "miệng trễ", câu tục ngữ mói về cuộc sống đầy đủ và cuộc sống thiếu thốn của con người và nhân đó, khuyên ta phải chịu khó lao động, siêng năng làm việc để tạo cho mình cuộc sống ấm no. Đó là lời khuyên thật xác đáng. Thực tế cho thấy mọi thứ của cải vật chất, mọi phương tiện sinh hoạt của ta dùng đều được tạo ra bằng quá trình lao động của con người. muốn có cuộc sống đầy đủ sung túc ta phải làm việc,phải cật lực lao động ngày đêm., phải chịu thương chịu khó, một nắng hai sương như mọi người mới tạo ra được. bằng ngược lại, nếu ta lười biếng, không làm thì cuộc sống của ta sẽ thiếu thốn, gặp khó khăn, túng bần.
-Câu tục ngữ cho thấy người xưa quan niệm rất đúng đắn về lao động.Biết rằng lao động là vất vả, gian khổ nhưng cũng thật tốt đẹp, cao quý. "tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ" một chân lý thật đơn giản mà ai cũng chấp nhận. do vậy, câu tục ngũ còn có tác dụng động viên mọi người lao động hăng say để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình được no ấm, an vui. Mặc khác, câu tục ngữ còn có tác dụng răn đe thói lười biếng sẽ dẫn đến hậu quả thảm hại, phải chịu đói nghèo. Ước mơ một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc là ước mơ của mọi người nhưng đối với kẻ lười biếng chỉ là điều viễn vông. =>Càng hiểu rõ giá trị của câu tục ngữ, ta càng phải rèn luyện thói quen lao động, kĩ năng lao động. Ta phải ý thức rõ rằng muốn tồn tại, muốn hạnh phúc phải lao động. Thật là vẻ vang cho những ai sống bằng chính sức lao độngc của mình. Đó là lẽ công bằng của một xã hội lý tưởng. Câu tục ngữ trên là một nhận định đúng đắn về thái độ đối với lao động. Hiểu được giá trị mà lao động mang lại, mỗi thành viên trong gia đình, mỗi cá nhân ngoài xã hội phải ra sức châm chỉ làm việc để có cuộc sống ấm no; đồng thời qua lao động rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức. Tóm lại,câu tục ngữ "tai làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" là một chân lý muôn đời, dù cho khoa học có thể giải phóng một phần sức lao động con người thì những roboot vẫn không hoàn toàn có thể thay thế được con người lao động.Tham khảo
I. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.
2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).
– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.
– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.
– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.
I. Mở bài
- Truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc.
- Một trong những nét đẹp của phẩm giá là tình thương yêu con người và đức vị tha.
- Ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ con cháu : Thương người như thể thương thân.
II. Thân bài
a) giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
-Thân là bản thân. Thương thân là thương mình, khi cảm nhận nỗi khổ của mình khi đói không cơm, lạnh không áo, ốm không thuốc.
- Thương người : người là người xung quanh. Thương người là thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả, cơ cực của người khác, nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ.
Thương người như thể thương thân : ta yêu quý bản thân mình như thế nào thì mình phải thương người khác như thế. Nếu đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu,... thì khi thấy người khác lâm vào cảnh ấy, ta hãy cảm thông, giúp đỡ, quan tâm tới họ như đối với chính bản thân ta.
b) Tác dụng của câu tục ngữ :
Là lời nhắc nhở phải biết Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.
Phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
Cội nguồn của tình yêu thương là lòng nhân ái
c) chứng minh nội dung câu tục ngữ.
Một cá nhân không thể sống tác rời cộng đồng gia đình, xã hội, nhất là lúc cơ nhỡ, khó khăn ( từ đoạn này bắt đầu lấy dẫn chứng cụ thể qua sách báo, phim ảnh,.... mà bạn biết)
Mối quan hệ giữa bản thân với mọi người xung quanh là mối quan hệ hữu cơ, khăng khít. Mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đối xử như vậy ( Tiếp tục đưa ra dẫn chứng )
Hiện nay, phong trào từ thiện được nhân rộng khắp đất nước. Đó là biểu hiện cụ thể của truyền thống nhân ái và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III. Kết bài
Tình giai cấp, nghĩa đồng bào là yếu tố quan trọng hành đầu tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Tinh thần tương thân tương ái là nét đẹp nổi bật trong bản sắc của dân tộc ta.
Trong thời đại mới, tinh thần ấy nâng cao, mở rộng thành tình yêu nhân loại.
Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung chính của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”
Thân bài: Giải thích câu tục ngữ
Nghĩa đen: coi thất bại là người mẹ (của thành công)
Nghĩa hàm ẩn: Mỗi lần vấp ngã chính là kinh nghiệm, vốn sống quý báu để trưởng thành, chín chắn hơn.
- Dẫn chứng những tấm gương vượt qua thất bại của bản thân để thành công:
+ Michael Jordan là cầu thủ bóng rổ nổi tiếng nhất thế giới từng bị các HLV không nhận vì quá thấp.
+ Albert Einstein biết nói rất chậm, ông từng bị đuổi khỏi trường học vì tiếp thu quá chậm, sau này ông trở thành vĩ nhân được nhắc tới với nhiều cống hiến vĩ đại cho thế giới
Kết bài: Câu tục ngữ như nguồn động lực cổ vũ con người vượt lên khó khăn, thất bại để đạt được mục tiêu mà mình mong muốn.
Bạn học lớp 7 ah! Mà cụ thể là lp 7 j?
. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.
2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).
– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.
– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.
– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.
1.MB:
- Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Vai trò to lớn của lao động
- Dẫn câu tục ngữ (...)
2.TB:
a, LĐ1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
- Nghĩa đen: Tay phải hoạt động thì mới có cái để ăn, tay không hoạt động thì sẽ không có gì để ăn cả.
- Nghĩa bóng: Con người phải lao động thì mới có thành quả đến hưởng thụ, nếu không thì sẽ chẳng hưởng thụ được thành quả nào.
⇒Câu tục ngữ đề cao vai trò của lao động. Nó khuyên chúng ta phải biết tích cực lao động, không nên "há miệng chờ sung", dựa dẫm và người khác. Kẻ lười biếng tất sẽ khổ sở, thiếu thốn.
⇒Câu tục ngữ còn thể hiện đúng chân lý về của cải vật chất: có làm có hưởng, không làm không hưởng, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.
b, LĐ2: Vì sao chúng ta phải tích cực lao động ?
- Trong cuộc sống, mọi thứ của cải vật chất đều không có sẵn mà tất cả đều là kết quả của quá trình lao động. Chúng ta phải lao động thì mới tạo ra được những thứ của cải vật chất phục vụ cho đời sống của bản thân, gia đình và xã hội (người nông dân phải chăm chỉ, cần cù, "một nắng hai sương" thì mới tạo ra được những cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn ... phục vụ cho cuộc sống; người thợ mộc phải cố gắng làm việc thì mới tạo ra những đồ dùng bằng gỗ có giá trị...)
- Lao động giúp con người rèn được hai đức tính tốt là chăm chỉ và kiên trì, giúp cho ta cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi có được thành quả như mong đợi (những vận động viên thể thao: Nguyễn Thì Ánh Viên, Hoàng Xuân Vinh...)
-Ngược lại, nếu không lao động thì chúng ta sẽ không tạo dựng được thành quả cho mình, gia đình và xã hội ⇒Xã hội có nhiều kẻ lười biếng ⇒Tụt hậu, kém phát triển.
c, LĐ3: Làm như thế nào để thực hiện lời khuyên trên ?
- Nhận thức được giá trị của câu tục ngữ, khẳng định lời khuyên của câu tục ngữ là rất đúng đắn.
- Phải tích cực lao động, không lười lao động, không coi thường lao động, không vì sợ mà không lao động.
- Tuy nhiên, ngoài sự nhiệt huyết cũng cần phải có trí óc thông minh, sáng suốt để quá trình lao động có hiệu quả hơn và tránh những thất bại không mong muốn.
3.KB:
- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.
- Liên hệ: Phải tích cực lao động, loại bỏ sự lười biếng ddeeer đạt được thành quả tốt đẹp.
Tham khảo:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.