Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTHH:F_{e_2}O_3\)
\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)
\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
CTTQ: FexOy Vậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3
%Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%
Gọi công thức của loại oxit photpho cần tìm là Px Oy, vì hóa trị của photpho là V ⇒ y=5
Ta có: 5x-2y=0⇒x=2.
Vậy công thức hóa học của loại photpho cần tìm là: P2O5
*OXIT:
sắt(III) oxit: Fe2O3
sắt (II) oxit: FeO
*AXIT:
Axit nitrơ: HNO2
Axit sunfurơ: H2SO3
*BAZƠ:
Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2
kẽm hiđroxit: Zn(OH)2
Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
*MUỐI:
Bạc nitrat: AgNO3
Barihiđrocacbonat: BaHCO3
Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4
Kali Clorat: KCl
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
\(\Rightarrow x:y=\frac{\%Fe}{56}:\frac{\%O}{16}=1,25:1,875=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) Công thức oxit sắt: Fe2O3
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy có M = 160 g/mol
%O = 30% => %Fe = 100-30 = 70%
%O = \(\dfrac{16.y}{160}\).100% = 30% => y = 3
%Fe = \(\dfrac{56.x}{160}\).100% = 70% => x = 2
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
CTHH : \(Fe+O_2\rightarrow Fe_2O_3\)
Fe2O3