K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

undefined

28 tháng 3 2022

1 B 2 D 3 A 4 B 5 A 6 C 7 D 8 D  7 k chắc

 

Đề bài đâu rồi bạn?

5 tháng 12 2021

undefined

5 tháng 12 2021

Bài 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^4+b^4\ge2a^2b^2\\b^4+c^4\ge2b^2c^2\\c^4+a^4\ge2a^2c^2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)\ge2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\\ \Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}a^2b^2+b^2c^2\ge2ab^2c\\b^2c^2+c^2a^2\ge2abc^2\\c^2a^2+a^2b^2\ge2a^2bc\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge2\left(a^2bc+ab^2c+abc^2\right)\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge a^2bc+ab^2c+abc^2=abc\left(a+b+c\right)\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c\)

Xét hình thang IKLM có 

N là trung điểm của IM

P là trung điểm của KL

Do đó: NP là đường trung bình của hình thang IKLM

\(\Leftrightarrow NP=\dfrac{IK+ML}{2}=\dfrac{24+24}{2}=24\left(cm\right)\)

6 tháng 9 2021

7 - |5x - 2| = 5x+9

=> |5x - 2| = 7 - 5x - 9

=>  |5x - 2| = - 2 - 5x 

=> |5x - 2|  = - ( 2 + 5x)

ktm vì vế trái luôn >0  còn vế phải luôn < 0 

nên ko có giá trị x nào thoả mãn

6 tháng 9 2021


\(7-\left|5x-2\right|=5x+9\Leftrightarrow\left|5x-2\right|=-2-5x\)

ĐK : \(x\le-\frac{2}{5}\)

TH1 : \(5x-2=-2-5x\Leftrightarrow10x=0\Leftrightarrow x=0\)( ktm )

TH2 : \(5x-2=5x+2\)( vô lí )

Vậy pt vô nghiệm 

a) Diện tích ΔABC là

\(S_{ABC}=\frac{AB\cdot AC}{2}=\frac{6\cdot8}{2}=24cm\)

b) Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

N là trung điểm của AB(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MN//AC và \(MN=\frac{AC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà AB⊥AC(do ΔABC vuông tại A)

nên MN⊥AB(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)

c)Đề bài phải là D đối xứng với M qua AB mới đúng

Nếu vậy mới làm được câu c này à

Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB(gt)

⇒AB là đường trung trực của DM

⇒AB cắt DM tại trung điểm của DM và AB⊥DM

\(AB\cap DM=\left\{N\right\}\)

nên N là trung điểm của DM và AN⊥DM

Xét tứ giác ADBM có

N là trung điểm của đường chéo AB(gt)

N là trung điểm của đường chéo DM(cmt)

Do đó: ADBM là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔADM có

AN là đường cao ứng với cạnh DM(do AN⊥DM)

AN là đường trung tuyến ứng với cạnh DM(do N là trung điểm của DM)

Do đó: ΔADM cân tại A(định lí tam giác cân)

⇒AD=AM

Xét hình bình hành ADBM có AD=AM(cmt)

nên ADBM là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

22 tháng 3 2022

`Answer:`

Gọi số hàng đã bán được ở kho thứ nhất là: `x(x<60)`

`=>` Số hàng đã bán được ở kho thứ hai là: `3x`

`=>` Số hàng còn lại ở kho thứ nhất là: `60-x`

`=>` Số hàng còn lại ở kho thứ hai là: `80-3x`

Vì số hàng còn lại ở kho thứ nhất gấp đôi số hàng còn lại ở kho thứ hai nên ta có phương trình sau:

`60-x=2(80-3x)`

`<=>60-x=160-6x`

`<=>-x+6x=160-60`

`<=>5x=100`

`<=>x=20`

Vậy số hàng bán được ở kho thứ nhất là `20` tấn, số hàng bán được ở kho thứ hai là `20.3=60` tấn.

25 tháng 3 2022

gọi số hàng đã bán ở kho 1 là x(tấn) đk : x>0

số hàng đã bán ở kho 2 là 3x(tấn) 

số hàng còn lai của kho 1 là 60-x(tấn) 

số hàng còn lại của kho 2 là 80-3x(tấn)

vì số hàng còn lai ở kho 1 gấp đôi số hang còn lại của kho 2 nên ta có phương trình

       60-x=2.(80-3x)

<=>   60-X=160-6X

 <=> -X+6X=160-60

<=>   5X=100

<=> X=20(T/M)(tấn)

VẬY ......

[ HỌC TỐT NHÉ ]