K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


26 tháng 6 2018

a) Phương trình 15 x 2   +   4 x   –   2005   =   0  có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

15 tháng 1 2017

Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

30 tháng 4 2019

Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

1 tháng 4 2017

Đang làm dở dang mà tự nhiên máy thoát ra. Chép lại oải ghê.

Câu 1: Mình làm mẫu câu a thôi nhé.

a/ \(x^2-2\sqrt{3}x-6=0\)

( a = 1 ; b = -2\(\sqrt{3}\); c = -6 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left(-2\sqrt{3}\right)^2-4.1.\left(-6\right)\)

    \(=36>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}-6}{2.1}=-3+\sqrt{3}\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}+6}{2.1}=3+\sqrt{3}\)

Vậy:..

Câu 2: \(x^2-2\left(2m+1\right)x+4m^2+2=0\)

( a = 1; b = -2(2m+1); c = 4m^2 + 2 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left[-2\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(4m^2+2\right)\)

     \(=4\left(4m^2+4m+1\right)-16m^2-8\)

     \(=16m^2+16m+4-16m^2-8\)

     \(=16m-4\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow16m-4>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)

31 tháng 3 2017

ko hỉu

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 có nghiệm vì a = 4, c = -5 trái dấu nhau nên

x1 + x2 = \(-\dfrac{1}{2}\), x1x2 = \(-\dfrac{5}{4}\)

b) Phương trình 9x2 – 12x + 4 = 0 có ∆' = 36 - 36 = 0

x1 + x2 = \(\dfrac{12}{9}\) = \(\dfrac{4}{3}\), x1x2 = \(\dfrac{4}{9}\)

c) Phương trình 5x2+ x + 2 = 0 có ∆ = 12 - 4 . 5 . 2 = -39 < 0

Phương trình vô nghiệm, nên không tính được tổng và tích các nghiệm.

d) Phương trình 159x2 – 2x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu

x1 + x2 = \(\dfrac{2}{159}\), x1x2 = \(-\dfrac{1}{159}\)

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 có nghiệm vì a = 4, c = -5 trái dấu nhau nên

x1 + x2 = , x1x2 =

b) Phương trình 9x2 – 12x + 4 = 0 có ∆' = 36 - 36 = 0

x1 + x2 = = , x1x2 =

c) Phương trình 5x2+ x + 2 = 0 có ∆ = 12 - 4 . 5 . 2 = -39 < 0

Phương trình vô nghiệm, nên không tính được tổng và tích các nghiệm.

d) Phương trình 159x2 – 2x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu

x1 + x2 = , x1x2 =

7 tháng 8 2017

Toán lớp mấy

7 tháng 8 2017

toán tuổi thơ chắc chỉ cần đáp số thôi nhỉ

1. S={7;-5}

2. HPT có 2 nghiệm (x;y) là (2;-3) và (3/2;-7/2)

3. a=b=0

4. Dễ rồi

22 tháng 6 2017

a) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{7}{2};P=x_1x_2=1\)

b) ta có \(S=x_1+x_2=\dfrac{-9}{2};P=x_1x_2=\dfrac{7}{2}\)

c) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-4}{2-\sqrt{3}};P=x_1x_2=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2-\sqrt{3}}\)

d) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{3}{1,4}=\dfrac{15}{7};P=x_1x_2=\dfrac{1,2}{1,4}=\dfrac{6}{7}\)

e) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-1}{5};P=x_1x_2=\dfrac{2}{5}\)

20 tháng 4 2019

a) Theo hệ thức Vi-ét :
x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{7}{2}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2}{2}=1\)
b) theo hệ thức Vi-ét:
x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-9}{2}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{7}{2}\)
c)x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-4}{2-\sqrt{3}}=-8-4\sqrt{3}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2+\sqrt{2}}{2-\sqrt{3}}\)
d) x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{3}{1,4}=\frac{15}{7}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{1,2}{1,4}=\frac{6}{7}\)
e) x1+x2=\(\frac{-b}{a}=\frac{-1}{5}\)
x1x2=\(\frac{c}{a}=\frac{2}{5}\)

8 tháng 2 2021

a, Ta có : \(a=1;b=-2m;c=m+2\)

a, Để phương trình có 2 nghiệm ko âm nên : \(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\S>0\\P>0\end{cases}}\)

hay \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m+2\right)=4m^2-4m-8=\left(2m+1\right)^2-9\)

mà \(\Delta\ge0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-9\ge0\Rightarrow m\ge2\)

\(S>0\)mà \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}\Rightarrow S=-\frac{b}{a}=2m\Rightarrow2m>0\Rightarrow m>0\)

\(P>0\)mà \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}\Rightarrow P=\frac{c}{a}=m+2\Rightarrow m+2>0\Rightarrow m>-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\S>0\\P>0\end{cases}}\Rightarrow m\ge2\)Vậy ta có đpcm 

b, Theo hệ thức Vi et : \(\hept{\begin{cases}S=-\frac{b}{a}\\P=\frac{c}{a}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}S=2m\\P=m+2\end{cases}}}\)

Theo bài ra ta có : \(E=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\Rightarrow E^2=\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2\)

\(=x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2=\left(x_1+x_2\right)+2\sqrt{x_1x_2}\)

\(\Rightarrow2m+2\sqrt{m+2}=2m+\sqrt{4m+8}\)

\(\Rightarrow E=\sqrt{2m+\sqrt{4m+8}}\)