Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:
\(\begin{array}{l}5,{97.10^{24}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = 5,{97.10^2}{.10^{22}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = {597.10^{22}} + 7,{35.10^{22}}\\ = \left( {597 + 7,35} \right){.10^{22}}\\ = 604,{35.10^{22}}\end{array}\)
Vậy tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là: \(604,{35.10^{22}}\)kg
b) Ta có: 3,09.109 = 30,9.108
Vì 8,27 < 30,9 nên 8,27.108 < 30,9.108 hay 8,27.108 < 3,09.109 . Do đó, sao Mộc gần Trái Đất hơn.
Tổng khối lượng của mặt trăng và khối lượng của trái đất là:
5,97 \(\times\) 1024+ 7,35 \(\times\) 1022 = 604,35\(\times\) 1022(kg)
Kết luận:....
Tổng khối lượng của trái đất và mặt trăng là:
\(5,97\times10^{24}+7,35\times10^{22}\)
\(=5,97\times10^{22}\times10^2+7,35\times10^{22}\)
\(=10^{22}\times\left(5,97\times100+7,35\right)\)
\(=10^{22}\times\left(597+7,35\right)\)
\(=10^{22}\times604,365\)
\(=6,04365\times10^{24}\)
Ta có: m = D.V (trong đó : D là khối lượng riêng; V là thể tích vật)
D = 24 => m = 24.V
Ta có:
D = \(\frac{m}{V}\)=\(\frac{161}{V}\)
Mình không biết có phải không nữa.
Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 81 kg/dm3. Gọi V (dm3) là thể tích của thanh kim loại và m (kg) là khối lượng thanh đó. Viết đẳng thức biểu diễn m theo V ?
Đẳng thức:
Gọi thể tích của thanh sắt và thanh chì lần lượt là V1,V2 (cm^3)(V1,V2>0)
Vì cùng khối lượng ,khối lượng riêng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
7.8/11.3=V2/V1
suy ra V1/V2 =11.3/7.8 =1.448...sấp sỉ 1.45
vậy thanh sắt có thể tích lớn hơn và lớn hơn 1.45 lần
nhớ k nhé
Khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng số lần khối lượng Trái Đất là:
\(\frac{{6,417.{\rm{ }}{{10}^{23}}}}{{5,{{9724.10}^{24}}}} = \frac{{6,417.{\rm{ }}{{10}^{23}}}}{{59,{{724.10}^{23}}}} = \frac{{6,417}}{{59,724}} \approx 0,11\) (lần)