K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Câu hỏi đặt ra là "dựa vào quán tính" để giải thích . Có nghĩa là làm sao phải vẩy ổng thuỷ.
Khi đo người ta phải đưa về vị trí thấp nhất của mức thuỷ ngân trong nhiệt kế, nhiệt độ cơ thể cao hơn nên thuỷ ngân giãn ra, dưới đáy của cột hình trụ trong nhiệt kế do thân nhiệt có chỗ thắt để tách khỏi bầu đựng thuỷ ngân. Vì tỷ trọng của thuỷ ngân >thuỷ tinh, nên sức căng bề mặt của thuỷ ngân làm cho phần thuỷ ngân năm trên cột không tụt xuống được bầu đựng được nữa. Để đo được chính xác người ta phải lợi dụng " quán tính" của cột thuỷ ngân khi vẩy để đẩy thuỷ ngân từ trên cột vượt qua chỗ thắt chảy về bầu đựng. (do ống thuỷ dừng lại đột ngột, thuỷ ngân trong ống chuyển động tiếp nên thắng sức căng bề mặt, chảy tọt xuống bầu) đó là lý do vẩy nhiệt kế trước khi đo. Và do vẩy 1 lần không chắc nên người chẳng tiếc gì mà không vẩy mấy cái cho nên "vẩy vẩy".

15 tháng 11 2016

no co thuy ngan ma

 

3 tháng 5 2021

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
3 tháng 5 2021

cảm ơn bn

5 tháng 8 2021

A. Mực thủy ngân tụt xuống.

@Cỏ

5 tháng 8 2021

Trả lời:
Đáp án:
A

Chúc bn học tốt

14 tháng 4 2021

Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)

14 tháng 4 2021

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

11 tháng 5 2019

Đầu tiên, khi đặt bình cầu vào trong nước nóng,bình cầu nở ra khiến cho mực chất lỏng trong ống thủy tinh hạ xuống, một thời gian sau, thì nước trong ống cũng nóng lên và nở ra (vì chất lỏng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn) nên mực nước lại dâng cao lên.

chúc ban học tốt!!!vui

12 tháng 5 2019

Thanks bạn nhìu( yêu lắm lắm)hehe

6 tháng 3 2021

Khi cho vào chậu nước nóng thì do nước gặp nóng đột ngột nên nở ra, mực nước dâng lên

Còn khi cho vào chậu nước lạnh thì ngược lại, nước trong ống thuỷ tinh gặp lạnh co lại nên mực nước giảm xuống

1 tháng 3 2017

Hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng

2 tháng 3 2017

Khi đặt bình cầu trong chậu nước nóng, bình cầu nóng lên trước và nở ra trước nên mực nước trong ống thủy tinh tụt xuống. Sau đó, nước trong bình cầu mới nóng lên và nở ra. Nhưng sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên mực nước trong ống thủy tinh dâng lên

29 tháng 9 2017

Đáp án B

Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tựi hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:

d. kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống

c. dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế

a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

b. lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế

31 tháng 10 2021

B. d, c, a, b

8 tháng 5 2016

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

8 tháng 5 2016

Hiện tượng:

Mực nước trong ống thủy tinh sẽ dâng lên.

Giai thích

Khi nhiệt độ tăng nước sẽ co dãn và tăng thể tích

25 tháng 8 2016

Khi ta đặt bình vào chậu nước nóng, cả nước trong bình & bình đều nóng lên, nở ra. Nhưng sự nở về nhiệt của chất lỏng (nước trong bình) lớn hơn sự nở về nhiệt của chất rắn (bình) nên ta thấy mực nước trong bình khi đặt vào chậu nước nóng cao hơn mực nước trong bình khi ko đặt vào chậu nước nóng.

25 tháng 8 2016

Nước sẽ nở ra, vì thế mực nước trong ống thủy tinh sẽ dâng lên.