Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.
Bình nóng trước nên nở trước ⇒ nước bị tụt xuống. Sau đó nước nóng lên nở ra. Vì nước nở nhiều hơn bình nên mực nước sau đó dâng lên cao hơn mực nước lúc đầu.
⇒ Đáp án D
Giải thích hiện tượng: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, bình cầu nở vì nhiệt trước nên chất lỏng trong bình tụt xuống một ít, sau đó nước trong bình mới nở và nở nhiều hơn bình nên mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Điều đó chứng tỏ: Khi đựng chất lỏng trong chất rắn rồi đem cho tiếp xúc với nhiệt độ cao, thì chất rắn nở trước, chất lỏng nở sau. Còn chất lỏng nở nhiều hơn hay ít hơn chất rắn thì còn tùy từng trường hợp.
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
⇒ Đáp án D
Chọn D.
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
Chọn B
Vì khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá ở 0oC thì bình và chất lỏng co lại nên mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Sau đó khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước nở ra nên mực nước dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Khi cho vào chậu nước nóng thì do nước gặp nóng đột ngột nên nở ra, mực nước dâng lên
Còn khi cho vào chậu nước lạnh thì ngược lại, nước trong ống thuỷ tinh gặp lạnh co lại nên mực nước giảm xuống
Hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng
Khi đặt bình cầu trong chậu nước nóng, bình cầu nóng lên trước và nở ra trước nên mực nước trong ống thủy tinh tụt xuống. Sau đó, nước trong bình cầu mới nóng lên và nở ra. Nhưng sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên mực nước trong ống thủy tinh dâng lên