K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

Khi chúng ta chia sai đúng ko?

14 tháng 7 2015

5  chia 3 là ngũ chia tam. Đọc ngược lại theo tiếng miền trung ngọng ngọng là tám chia tư và bằng 2

17 tháng 9 2016

Gọi số đó là ab:

nếu ab : 5 thì dư 3=>b=8 hoặc 3

mà ab : 2 thì dư 1 =>b=3

Ta có những trường hợp ab là:13;23;33;43;53;63;73;83;93

vì ab:3 thì dư 2 và ab bé nhất => ab=23

21 tháng 7 2018

Câu 1 : 

Đặt A = n(n+1)(2n+1) 

+ n = 2k  => A chia hết cho 2

+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A luôn chia hết cho 2                (1)

+n=3k  => A chia hết cho 3

+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1)  chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3

Vậy A luôn chia hết cho 3            (2)

Từ (1);(2) =>  A chia hết cho 2.3 =6  Với mọi n thuộc N

5 tháng 10 2016

Gọi a là số cần tìm. 
a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6 
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4 
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3 
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên: 
a + 1 = 60 
a = 60 - 1 
a = 59 
Số cần tìm là 59

cảm ơn k mình nha

5 tháng 10 2016

số cần tìm là

59 nhé

bn đúng ko

vậy mình chỉ tính

kết quả thôi

Bài 2

\(A⋮B\)

\(\Leftrightarrow10x^3-15x^2-8x^2+12x+2x-3-2⋮2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1\right\}\)

Bài 1: 

\(A=-\left|x-\dfrac{7}{2}\right|+\dfrac{1}{2}\le\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7/2

Bài 2: 

a: \(A=2^{21}-2^{18}=2^{18}\cdot\left(2^3-1\right)=2^{17}\cdot14⋮14\)

b: \(B=2^6\cdot5^6-5^6\cdot5=5^6\cdot59⋮59\)

c: \(C=5^n\cdot25+5^n\cdot5+5^n=5^n\cdot31⋮31\)

20 tháng 6 2016

Câu 1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

=>x=2.3=6

    y=2.5=10

Vậy x=6 và y=10

Câu 2: 

x:2=y:(-5)    <=>  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{2+5}=\frac{-7}{7}=-1\)

=>x=(-1).2=-2

    y=(-1).(-5)=5

Vậy x=-2 và y=5

20 tháng 6 2016

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(=\frac{x+y}{3+5}\)

thay x+y=16 vào được

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(=\frac{x+y}{3+5}\)

=\(\frac{16}{8}\)

=2

=>x=2.3=6

y=2.5=10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

b.\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)

\(thayx-y=-7\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)

\(=\frac{-7}{7}\)

\(=-1\)

\(=>x=\left(-1\right).2=\left(-2\right)\)

\(y=\left(-1\right).\left(-5\right)=5\)