Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
AAa là dangg đột biến tam bội
b.
Có thể được, vì cônsixin là một loại hóa chất phá hủy thoi vô sắc của tế bào tạo giống lúa tam bội hoặc tứ bội.
Chỉnh sửa xíu : AAA là đột biến tam bội.
Còn AAa là đột biến dị bội .Bạn viết sai nhé!
Lời giải :
Cơ thể bình thường bộ nst là 2n.Hàm lượng gấp 1.5 lần tức là 3n nên sẽ.là đột biến tam bội.
2. Bệnh này do gen lặn gây lên, bệnh biểu hiện ở cả con trai và con gái nên gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vì nếu gen nằm trên NST Y thì chỉ có con trai bị bệnh.
3 Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai này mắc bệnh. Vì chị phụ nữ này có kiểu gen Xa Xa cho 1 loại giao tử là: Xa, người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh.
4. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XaXa; chị gái: XAXa; Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY
1/ -Thể 1 nhiễm: 2n-1 => 78-1=77 NST
-Thể 3 nhiễm: 2n+1 => 78+1=79 NST
-Thể 4 nhiễm: 2n+2 => 78+2=80 NST
-Thể 3 nhiễm kép:2n+1+1=>78+1+1=80 NST
-Thể không nhiễm: 2n-2 => 78-2=76 NST
2/ Giải thích cơ chế hình thành:
-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, KG AA không phân li tạo ra giao tử mang 2 NST AA. KG aa phân li bình thường tạo ra giao tử a.
-Trong thụ tinh, giao tử AA thụ tinh với giao tử a sẽ tạo thành hợp tử AAa.
Còn đặc điểm các cây lai tam bội thì mình nghĩ nó cũng giống với đặc điểm của thể đa bội.
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
- Tỉ lệ của $AA$ là: \(AA=\dfrac{200}{1000}=0,2\)
- Tỉ lệ của $Aa$ là: \(Aa=\dfrac{800}{1000}=0,8\)
- Tỉ lệ thể dị hợp $Aa$ trong quần thể $F_2$ là: \(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0,25\)
- Tỉ lệ thể đồng hợp $AA$ trong quần thể $F_2$ là: \(AA=0,2+0,8.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{2}=0,5\)
Câu 1 :
- Trong GP, 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n - 1 NST
- Trong thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường tạo thể tam bội 2n - 1
Câu 2 : Đây là phép lai phân tích
Giả sử thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lănj
A: thân cao, a: thân thấp
P: Aa (cao) x aa (thấp)
G A, a a
F1: 1Aa :1aa
KH: 1 cao : 1 thấp
Cơ chế: do khi giảm phân tạo giao tử, tất cả các NST trong tế bào của cá thể có kiểu gen AA đều không phân li tạo giao tử 2n, còn NST trong tế bào của cá thể có kiểu gen aa phân li bình thường tạo giao tử n. Sự kết hợp giữa 2 loại giao tử này tạo ra cá thể tam hội 3n có kiểu gen AAa.
Đặc điểm cây tam bội: có các bộ phận như lá, quả, thân, củ... to hơn cây lưỡng bội, tạo năng suất cao và không có hạt nên không tạo ra đời con