K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Hỏi đáp Sinh học2. Bệnh này do gen lặn gây lên, bệnh biểu hiện ở cả con trai và con gái nên gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vì nếu gen nằm trên NST Y thì chỉ có con trai bị bệnh.

3 Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai này mắc bệnh. Vì chị phụ nữ này có kiểu gen Xa Xa cho 1 loại giao tử là: Xa, người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh.

4. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XaXa; chị gái: XAXa; Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY



7 tháng 12 2017

1/ -Thể 1 nhiễm: 2n-1 => 78-1=77 NST

-Thể 3 nhiễm: 2n+1 => 78+1=79 NST

-Thể 4 nhiễm: 2n+2 => 78+2=80 NST

-Thể 3 nhiễm kép:2n+1+1=>78+1+1=80 NST

-Thể không nhiễm: 2n-2 => 78-2=76 NST

2/ Giải thích cơ chế hình thành:

-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, KG AA không phân li tạo ra giao tử mang 2 NST AA. KG aa phân li bình thường tạo ra giao tử a.

-Trong thụ tinh, giao tử AA thụ tinh với giao tử a sẽ tạo thành hợp tử AAa.

Còn đặc điểm các cây lai tam bội thì mình nghĩ nó cũng giống với đặc điểm của thể đa bội.

27 tháng 2 2021

a.

Thể đột biến thuộc dạng thể ba

b.

Do rối loạn giảm phân 2 làm cho aa không phân ly, tạo ra giao tử aa

aa x A -> Aaa

21 tháng 12 2021

Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)

Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)

Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)

Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)

Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ

- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)

- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)

Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
 

28 tháng 12 2020

Một nhiễm:

36-1=35(NST)

Tam nhiễm: 

36+1=37(NST)

Tam bội:

36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)

Tứ bội:

36.2=72(NST)

16 tháng 1 2022

Thể khuyết nhiễm : 2n - 2  = 22 NST

Thể 1 nhiễm : 2n - 1 = 23 NST

Thể tam nhiễm : 2n + 1 = 25 NST

Thể tứ nhiễm :  2n + 2 = 26 NST

Thể tam bội :  3n = 36 NST

Thể tứ bội :  4n = 48 NST

30 tháng 12 2023

a. 1 NST: 2n-1 = 24-1 = 23.

b. 3 NST: 2n+1 = 24+1 = 25.

c. 0 NST: 2n-2 = 24-2 = 22.

d. Thể tam bội: 3n = 12.3 = 36.

16 tháng 12 2021

Câu 1 : 

- Trong GP, 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n - 1 NST

- Trong thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường tạo thể tam bội 2n - 1

Câu 2 : Đây là phép lai phân tích

Giả sử thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lănj

A: thân cao, a: thân thấp

P: Aa (cao) x   aa (thấp)

G  A, a              a

F1: 1Aa :1aa

KH: 1 cao : 1 thấp