Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ, ta sử dụng các ký hiệu sau: - Thân cao: T - Thân thấp: t - Hạt vàng: Y - Hạt xanh: y Theo đề bài, tính trạng thân cao và hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp và hạt xanh. Điều này có nghĩa là gen T và Y sẽ ở dạng trội, trong khi gen t và y sẽ ở dạng bị trội. Vì các tính trạng di truyền độc lập với nhau, ta có thể xác định kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ dựa trên tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 trong lai F1. Tỉ lệ 3:3:1:1 cho ta biết rằng trong lai F1 có 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống nhau như bố hoặc mẹ, 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình khác nhau, 1 cá thể có kiểu gen giống bố nhưng kiểu hình giống mẹ, và 1 cá thể có kiểu gen giống mẹ nhưng kiểu hình giống bố. Với tỉ lệ này, ta có thể suy ra các kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ như sau: - Bố: TtYy (thân thấp, hạt xanh) - Mẹ: TtYy (thân thấp, hạt xanh) Lai giữa bố và mẹ sẽ cho ra tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 như yêu cầu trong đề bài.
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
+ Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
+ Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
+ Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
+ Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA
sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp tự nhiên trong thụ tinh
4 chưa đúng vì hoán vị gen là sự trao đổi vật chất di truyền (cân bằng) giữa 2 NST trong cặp tương đồng với nhau, do đó nó không làm thay đổi cấu trúc NST.
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng: (1) và (3).
- Tất cả các loài đều chung 1 bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
- Có axit amin chỉ có 1 bộ ba mã hóa: tryptophan, metionin.
\(\Rightarrow\)có 2 phát biểu đúng
- Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
- Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn.
P: AaBb \(.\) AaBb\(\rightarrow\) F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
\(\Rightarrow\) A-bb, aaB-, aabb: trắng.
Các cây trắng F1: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
\(\rightarrow\) các giao tử: (4Ab : 4aB : 6ab) \(.\) (4Ab : 4aB : 6ab).
Tỷ lệ cây đỏ F3: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2=\frac{8}{49}\) \(\Rightarrow\) Trắng F3: \(1-\frac{8}{49}=\frac{41}{49}\).
Các cây trắng thuần chủng: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2+\frac{6}{14}.\frac{6}{14}=\frac{17}{49}\).
\(\Rightarrow\) Trong tổng số các cây hoa trắng cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: \(\frac{17}{49}:\frac{41}{49}=\frac{17}{41}\).
\(\Rightarrow\) Số cây không thuần chủng trong tổng số cá thể thuần chủng là: \(1-\frac{17}{41}=\frac{24}{41}\).
khi lai bố mẹ khác nhau về ...(1)...cặp tính trạng thuần chủng tương phản ...(2)...với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng ...(3)...các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó .
A.(1)hai;(2)di truyền độclập ;(3)tích.
B.(1)một;(2)di truyền độc lập;(3)tích.
C.(1)hai;(2)di truyền;(3)tích.
D.(1)hai;(2)di truyền độc lập;(3)tổng.