K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016
F1: 9 : 7 ⇒ P: AaBb \(.\) AaBb, tính trạng do 2 cặp gen tương tác. 
P: AaBb \(.\) AaBb\(\rightarrow\) F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb. 
\(\Rightarrow\) A-bb, aaB-, aabb: trắng. 
Các cây trắng F1: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb. 
\(\rightarrow\) các giao tử: (4Ab : 4aB : 6ab) \(.\) (4Ab : 4aB : 6ab). 
Tỷ lệ cây đỏ F3: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2=\frac{8}{49}\) \(\Rightarrow\) Trắng F3\(1-\frac{8}{49}=\frac{41}{49}\).
Các cây trắng thuần chủng: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2+\frac{6}{14}.\frac{6}{14}=\frac{17}{49}\).
\(\Rightarrow\) Trong tổng số các cây hoa trắng cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: \(\frac{17}{49}:\frac{41}{49}=\frac{17}{41}\).
\(\Rightarrow\) Số cây không thuần chủng trong tổng số cá thể thuần chủng là: \(1-\frac{17}{41}=\frac{24}{41}\).
Chọn C
9 tháng 6 2016

Chọn D. \(\frac{32}{90}\)

30 tháng 6 2023

Cây thứ nhất:
- Tỉ lệ 9 cây hoa kép màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: AaBb x AaBb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: AA (hoa kép đỏ), Aa (hoa kép đỏ), BB (hoàn toàn gen màu đỏ), Bb (một gen màu đỏ và một gen màu trắng).
- Tỷ lệ phenotypes (màu sắc hoa) trong F1: hoa kép đỏ : hoa đơn đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn trắng = 9 : 3 : 3 : 1.

Cây thứ hai:
- Tỉ lệ 1 cây hoa kép màu đỏ: 1 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu đỏ: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: Aa x aa, Bb x bb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: Aa (hoa kép đỏ), aa (hoa kép trắng), Bb (hoa đơn đỏ), bb (hoa đơn trắng).
- Tỷ lệ phenotypes trong F1: hoa kép đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn đỏ : hoa đơn trắng = 1 : 1 : 1 : 1.

Cây thứ ba:
- Tỉ lệ 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu trắng: 1 cây hoa kép trắng: 1 cây hoa kép đỏ.
- Tỷ lệ này không khả thi, vì không thể có tỉ lệ 3 hoa đơn : 1 hoa kép.

 

1 tháng 7 2023

dạ không có hiện tượng tương tác gen ạ

18 tháng 10 2017

+ A: hoa đỏ, a: hoa trắng

1. P: hoa đỏ dị hợp tự thụ

P: Aa x Aa

F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 đỏ : 1 trắng

2. Ở F1 có 3 loại KG và 2 loại KH

3. Lấy 2 cây hoa trắng ở F1 thụ phấn với nhau

P: hoa trắng x hoa trắng

aa x aa

Fa: KG: 100% aa

KH: 100% hoa trắng

4. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F1 giao phấn với nhau, XS thu được cây hoa đỏ

Hoa đỏ F1: 1AA : 2Aa = 2/3A : 1/3a

+ Cho cây hoa đỏ giao phấn XS thu được hoa đỏ ở đời con là:

(2/3A : 1/3a) x (2/3A : 1/3a)

XS thu được hoa đỏ ở đời con: 2/3 x 2/3 + 2/3 x 1/3 x 2 = 8/9

1) Ta xét tỉ lệ F2:

Hoa tím / hoa trắng = 989/328 \(\approx\) 3:1

Cánh đơn/ cánh kép = 989/328 \(\approx\) 3:1

-> Nếu theo quy luật phân li độc lập, tỉ lệ kiểu hình F2 là:

(Tím, đơn): (Tím, kép): (Trắng, đơn): (Trắng, kép) = (3.3):(3.1):(1.3):(1.1)= 9:3:3:1

=> 4 loại kiểu hình tỉ lệ 9:3:3:1

Mà theo đề bài , F2 chỉ có 2 loại kiểu hình, tỉ lệ 3:1

=> Không tuân theo quy luật phân li độc lập mà là quy luật liên kết gen. Tím trội hoàn toàn so vs trắng, đơn trội hoàn toàn so vs kép.

Ta có: 3+1= 4=2.2

=> Kiểu gen cơ thể ở F1 cho 2 giao tử. F1 dị hợp.

- Vì theo đề bài, P là phép lai 2 dòng thuần chủng nên kiểu gen của P là thuần chủng tương phản.

* Quy ước gen:

A- Hoa tím ; a- hoa trắng ; B- cánh đơn ; b- cánh kép

P: \(\dfrac{AB}{AB}\) (hoa tím, cánh đơn) x \(\dfrac{ab}{ab}\) (hoa trắng, cánh kép)

GP : AB ab

F1: \(\dfrac{AB}{ab}\) (100%) - Hoa tím, cánh đơn (100%)

F1 X F1: \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn) x \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn)

GF1 : \(AB,ab\) \(AB,ab\)

F2: \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (3 Hoa tím, cánh đơn:1 hoa trắng, cánh kép)

LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!

2) Lai phân tích F1:

F1 x ab/ab: \(\dfrac{AB}{ab}\) (hoa tím, cánh đơn ) x \(\dfrac{ab}{ab}\) (hoa trắng,cánh kép)

GF1- : AB, ab ab

F2+: \(1\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (1 hoa tím, cánh đơn :1 hoa trắng, cánh kép)

LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!

3) Ta có tỉ lệ hoa tím , cánh đơn F2: \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}\) (1/3 và 2/3)

=> 4AB, 2ab

\(\left(\dfrac{4}{6}AB:\dfrac{2}{6}ab\right).\left(\dfrac{4}{6}AB:\dfrac{2}{6}ab\right)\\ =\dfrac{16}{36}\dfrac{AB}{AB}:\dfrac{16}{36}\dfrac{AB}{ab}:\dfrac{4}{36}\dfrac{ab}{ab}\\ =\dfrac{4}{9}\dfrac{AB}{AB}:\dfrac{4}{9}\dfrac{AB}{ab}:\dfrac{1}{9}\dfrac{ab}{ab}\)

(8 hoa tím, cánh đơn :1 hoa trắng, cánh kép)

LƯU Ý: Ở CHỖ GHI GIAO TỬ CÁC CHỮ CÁI BẠN LÀM NHỚ GẠCH CHÂN NHA! Ở HOC24.VN BẤT TIỆN QUÁ, CÓ IN ĐẬM CHỮ, NGHIÊNG CHỮ MÀ KHÔNG CÓ GẠCH CHÂN CHỮ. @phynit THẦY NHỚ BỔ SUNG CHỨC NĂG CHỮ GẠCH CHÂN NHA THẦY!

19 tháng 2 2022

Quy ước :   Đỏ : A

                   Vàng : a

Tỉ lệ F1 :   \(\dfrac{vàng}{tổngsốcây}=\dfrac{1}{11+1}=\dfrac{1}{12}\)

Giả sử :  Các cây quả đỏ P có KG AA tự thụ phấn

               -> F1 : 100% AA  (100% quả đỏ)    (loại)

              Các cây quả đỏ P có KG Aa tự thụ phấn

               -> F1 : 1AA : 2Aa : 1aa  (3 đỏ : 1 vàng)    (loại)

-> P có cả KG  AA lẫn Aa

Gọi tỉ lệ KG  Aa chiếm trong tổng số cây quả đỏ P là x 

Ta có :    \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)

->  \(x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy trong tổng số cây quả đỏ P có \(\dfrac{1}{3}\) cây Aa , \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) cây AA

19 tháng 2 2022

ko thể tính số lượng cây P mak chỉ tính đc tỉ lệ các loại KG của P thôi vik đề ko cho bất cứ thông tin nào liên quan đến nó nha

17 tháng 1 2022

dạ mình không biết ạ:<

17 tháng 1 2022

a) Xét phép lai 1 : Lai cây hạt chín sớm vs nhau, F1 có cây hạt chín muộn 

=> Chín sớm (A) trội hoàn toàn so vs chín muộn (a)

b) Xét phép lai 1 :

Cây chín muộn ở F1 lặn nên có KG : aa

=> P đều sinh ra giao tử a => P có KG :  _a (1)

Mak P lak tính trạng trội nên có KG : A_ (2)

Từ (1) và (2) => P có KG : Aa

SĐlai : 

P :   Aa       x         Aa

G : A ; a               A ; a

F1 : KG : 1AA : 2Aa : 1 aa

      KH :  3 sớm : 1 muộn

Xét phép lai 2 : 

Xét *1  ta có :   P lai vs nhau F1 thu đc 100% sớm

Mak P có cây chín muộn => P có KG :   AA x  aa

Sđlai : Ptc :  AA          x            aa

          G :        A                          a

          F1 : KG : 100% Aa

                KH : 100% sớm

Xét *2 ta có : 

F1 có cây chín muộn có KG : aa (do đó lak tính trạng lặn)

=> P phải sih ra giao tử a => P có KG :   _a (3)

Mak P có cây chín muộn có KG aa 

Mặt khác F1 có cây chín sớm trội nên 1 bên P phải sinh ra A nhưng cây P chín muộn ko sinh ra giao tử P nên ở P cây lai vs cây chín muộn sẽ có KG : A_ (4)

Từ (3) và (4) P sẽ có KG :  Aa  x  aa

Sđlai : 

P :  Aa      x        aa

G :  A;a               a

F1 : KG :  1Aa   :   1aa

       KH : 1 sớm ; 1 muộn

 

13 tháng 7 2018

P: Aa x Aa --> F1: 1AA: 2Aa: 1aa

lấy ngẫu nhiên 3/5AA: 2/5Aa cho ngẫu phối được:

3/5 (AAxAA) --> 3/5AA

2/5(Aa x Aa) --> 2/5 (1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa) --> 1/10AA:1/5Aa:1/10aa

-->7/10AA: 2/10Aa: 1/10aa (kiểu gen)

9 cao: 1 thấp (kiểu hình)

theo mình nghĩ là vậy mà k biết có đúng k nữa

1 tháng 8 2018

a. P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

Cây thân cao ở F1: 1/3 AA : 2/3 Aa

+ Lấy 5 cây cao F1 có 2 cây dị hợp và 3 cây đồng hợp

Tỉ lệ 2 cây dị hợp là: (2/3)2 Aa = 4/9 Aa

Tỉ lệ 3 cây đồng hợp là: (1/3)3 AA = 1/9 AA

b. câu này thì em viết các phép lai có thể xảy ra khi cho các cây thân cao ở trên giao phối ngẫu nhiên với nhau rồi tính tỉ lệ KG và KH là được.

22 tháng 3 2023

Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn sẽ ra hoa nhiều hơn so với cây cùng loại được tưới đủ nước. Điều này được giải thích là do trong điều kiện tưới đủ nước cây sẽ tập trung sinh trưởng tăng kích thước khiến thời gian sinh trường bị kéo dài, ngăn quá quá trình ra hoa.