Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\) sai.
Sửa lại: \(\sqrt 3 \notin \mathbb{Q}\)
b) \(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) đúng.
c) \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.
Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)
d) \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.
a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số tự nhiên.
d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số nguyên.
e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số tự nhiên là các số hữu tỉ
g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số nguyên là các số hữu tỉ
3 ∈ Q
3 \(\in\) R
3 \(\notin\) I
-2,53 \(\in\) Q
0,2(35) \(\notin\) I
N ⊂ Z
I ⊂ R.
a,3 ∈ Q
b,3 ∈ R
c,3 ∉ I
d,-2,53 ∈ Q
e,0,2(35) ∉ I
g,N ⊂ Z
h,I ⊂ R.
a) Ta có: \(\sqrt 2 \notin \mathbb{Q};\pi \in \mathbb{I};15 \in \mathbb{R}\)
Vậy cách viết \(\pi \in \mathbb{I}; 15 \in \mathbb{Q}\) là đúng
b) Số đối của 5,08(299) là -5,08(299)
Số đối của -\(\sqrt 5 \) là \(\sqrt 5 \)
\(-5\notin N\)
\(-5\in Q\)
\(-5\in Z\)
\(-\dfrac{3}{7}\in Q\)
\(-\dfrac{3}{7}\notin Z\)
\(N\subset Q\)
-5 ∈ N
-5 ∈ Z
\(-\dfrac{3}{7}\)∉ Z
-5 ∈ Q
\(-\dfrac{3}{7}\) ∈ Q
N ⊂ Q
−2 \(\in\) Q−2........Q 1 \(\in\) R1......R √2 \(\in\) I2......I
− 315 \(\notin\) Z−315......Z √9 \(\in\) N9........N N \(\subset\) R
\(a)\sqrt 2 \approx 1,1412... \in I;\,\,\,\,\,b)\sqrt 9 = 3 \notin I;\,\,\,\,c)\,\pi \approx 3,141... \in I;\,\,\,\,\,d)\sqrt 4 = 2 \in \mathbb{Q}\)
Vậy các phát biểu a,c,d đúng.
a) Đúng vì \(0,25{\rm{ }} = \frac{{25}}{{100}} = \frac{1}{4}\) là số hữu tỉ
b) Đúng vì \(\frac{{ - 6}}{7}\) là số hữu tỉ
c) Sai vì \( - 235 = \frac{{ - 235}}{1}\) là số hữu tỉ.
Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.
Vậy các khẳng định đúng là a và b.