Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GDCD 6 ah pn? mk nhớ ko nhầm thì nó có ở trong phần ghi nhớ ak.
Chúc pn thi tốt đạt điểm cao nhé :)
troi oi tuong gi ban giup minh voi minh van biet nhung muon tim hieu rong hon vi minh sap thi mon sih roi
Động vật qúy hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần phải:
+ Đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống
của chúng.
+ Cấm săn bắt , buôn bán trái phép
các động vật quý hiếm.
+ Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây
dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Động vật quý hiếm là gì?
- là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm sút.
biện pháp:
- nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
- bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm: khai thác và trồng rừng hợp lý, phòng chống cháy rừng, chống ô nhiễm môi trường, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
- đẩy mạnh thuần hóa lai tạo giống vật nuôi.
- tuyên truyền, tham gia các hoạt động bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.
Thần kinh lớp cá | Thần kinh lớp lưỡng cư | Thần kinh lớp bò sát | Thần kinh lớp chim | Thần kinh lớp thú. |
Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển. | Chưa phát triển. | Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với của ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn. | Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thuỳ thị giác) vả nào sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát. | Phát triển to bán cầu não, tiểu não. |
1. Giun thường gây cho trẻ em những điều phiền toái như ngứa ngáy , khó chịu khiến trẻ ngủ không ngon giấc và làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của trẻ .
2. Đó là do thói quen mút tay ở trẻ.
3. Tẩy giun định kì 1-2 lần 1 năm ; thường xuyên vệ sinh môi trường sống ; vệ sinh cá nhân sạch sẽ ; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .
Bạn lượt bỏ những ý không cần thiết để viết vào cho đủ VBT Sinh Học nhé ! Còn nếu mà làm vào vở viết thì cứ viết đầy đủ vào .
Chúc bạn học tốt
1 Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật
- Nếu ếch sống ở nơi khô ráo thì da ếch sẽ bị khô -> Ảnh hưởng đến đời sống của ếch
- Ban ngày nhiệt độ và độ ẩm thường cao hơn ban đêm. Vì vậy khi ếch kiếm mồi ban đêm sẽ có lợi hơn ban ngày
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể
-Ta có thể gặp trùng roi ở nước có váng xanh ngoài ao, hồ , đầm, ruộng và các vũng nước mưa...
-Trùng roi giống và khác thực vật
Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
-Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.
- Ở trong lòng đất: Giun đất, dế mèn,....
- Sống trên cây: Chim sẻ, chim vàng anh, chim sâu,...
- Sống dưới ao, hồ, sông, suối: Cá, ốc, cua, tôm, trai, hến, sò,....
ua ban oi con tren mat dat thi sao ban ???