K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

1. Giun thường gây cho trẻ em những điều phiền toái như ngứa ngáy , khó chịu khiến trẻ ngủ không ngon giấc và làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của trẻ .

2. Đó là do thói quen mút tay ở trẻ.

3. Tẩy giun định kì 1-2 lần 1 năm ; thường xuyên vệ sinh môi trường sống ; vệ sinh cá nhân sạch sẽ ; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .

Bạn lượt bỏ những ý không cần thiết để viết vào cho đủ VBT Sinh Học nhé ! Còn nếu mà làm vào vở viết thì cứ viết đầy đủ vào .

Chúc bạn học tốt vui

 

 

20 tháng 10 2016

1 Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật

25 tháng 12 2016

1.Động vật nguyên sinh:

1.1. Đặc điểm chung
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
1.2.Vai trò
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ,
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật và ở người
6.
-Cơ thể gồm có 3 phần:
+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang
+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng
+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn
-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)
5.-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
4.
-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:
+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
-Dinh dưỡng:
*Tiêu hóa:
+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
3.Cấu tạo ngoài:
-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
*Vòng đời của sán lá gan:
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
*Đặc điểm chung:
+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
-Cấu tạo trong:
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
-Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
-Sinh sản:
Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô.
Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!
 
 
 
 
 


 

25 tháng 12 2016

Câu 5:

Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

13 tháng 5 2016

mk cũng zậy nek.giờ đến lớp chỉ mang nghĩa tượng trưng thui hj hjleuleuoaoa

13 tháng 5 2016

mong bn có kết quả thi thật tốt sau 1 năm học tập vất vả

9 tháng 12 2016

trứng giun --> miệng --> ruột già --> hậu môn -->đẻ trứng giun theo phân

haha

9 tháng 12 2016

Có đúng ko ?

12 tháng 10 2016

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 
 Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

 
 
11 tháng 10 2016

Vòng đời của giun đũa: Trứng giun theo phân ra ngoài -> phát triển thành ấu trùng trong trứng khi gặp ẩm và thoáng khí -> người ăn phải trứng giun -> trứng giun đến ruột non -> ấu trùng chui ra -> vào máu, đi qua gan, tim, phổi -> về lại ruột non và chính thức kí sinh ở đây

Cách phòng tránh: 

  • rửa sạch tay trước khi ăn
  • tránh ăn rau sống
  • không nên tự tiện đưa tay vào miệng vì tay chúng ta có thể dính trứng giun
  • tẩy giun thường xuyên 1 - 2 lần trong năm
30 tháng 8 2016

ý nghĩa : giúp lỗ chân lông nở và loại bỏ độc tố trong cơ thể, thanh lọc cơ thể, tăng cường sức đề kháng, điều hòa thân nhiệt, giảm căng thẳng, giảm cân, ... 

nếu cơ thể thiếu nước: cảm thấy mệt, cáu giận, tâm trạng k thoải mái, ảnh hưởng đến da mặt, nếu nặng thì sẽ bị táo bón, tiêu chảy, nôn, có thể bất tỉnh 

uống đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày, tốt nhất nên uống 1 cốc sau khi thức dậy khi chưa ăn sáng để lọc ruột, rửa dạ dày, hạn chế vào buổi tối!!

30 tháng 8 2016

thanks ok

24 tháng 10 2016

Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người
Chúng lấy chất dinh dưỡng của người gây tắc ruột,tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là ổ truyền bệnh cho cộng đồng, vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống không rửa tay trước khi ăn) đi vào người khác

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là
Ăn ở sạch sẽ. không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống
nước lã rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bản, Vệ sinh
sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng frong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt
ruổi nhặng, xây hố xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hố xí tự
hoại hoặc 2 ngăn…). Phòng chống giun đũa kí sinh ở một người là vấn
đề chung của xã hội, Cộng đồng mà mổi người phải quan tâm thực hiện.

 

25 tháng 10 2016

cảm ơn nhé

ok

8 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của ngành Giun đốt:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang.

8 tháng 12 2016

Các động vật thuộc ngành giun đốt có đặc điểm chung là: Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức, có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ, di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da hay bằng mang

1 thanh niên năng nổ cho biếtoaoa

10 tháng 10 2017

Enzyme ở đây ko phải chất thải lỏng nha em! Em hiểu enzim ở đây là 1 chất xúc tác sinh học giúp giun đất phân giải thức ăn để nó tiêu hoá dễ dàng hơn.

19 tháng 10 2016

Giun đũa: Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.

19 tháng 10 2016

Giun dẹp:

Trứng sán => ấu trùng có lông => ấu trùng trong ốc => ấu trùng có đuôi => kén sán => trâu bò rồi qua trở lại trứng sán