Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo chứ chép ra mỏi tay
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)
Tham khảo!
Bài | Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ | - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ. - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng | - Phó từ và chức năng của phó từ. - Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ. |
Bài 4: Nghị luận văn học | - Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. |
Bài 5: Văn bản thông tin | - Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị. |
Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
Câu 1 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Có hai loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Hiện tượng từ đồng nghĩa nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất với những biểu hiện phong phú, sinh động trong thực tế.
Câu 2 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Câu 3 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Từ | Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
bé (chỉ kích thước, khối lượng) | nhỏ | to, lớn, vĩ đại |
thắng | được | thua, thất bại |
chăm chỉ | siêng năng, cần cù | lười biếng |
Câu 4 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa :
+ Từ nhiều nghĩa : các nghĩa của từ tương đồng, có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng âm : các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Câu 5 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ có giá trị tương đương từ, về cơ bản có thể làm những chức vụ cú pháp giống như từ (chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…)
Câu 6 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Bách chiến bách thắng : Trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp : lá ngọc cành vàng.
- Khẩu Phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Câu 7 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Thay thế từ in đậm bằng từ ngữ tương đương :
- đồng không mông quạnh.
- còn nước còn tát.
- con dại cái mang.
- giàu nứt đố đổ vách.
Câu 8 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Điệp ngữ có nhiều dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Câu 9 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Ví dụ về các lối chơi chữ :
+ Dùng từ đồng âm : Hổ mang bò lên núi → hai nghĩa : Con hổ mang con bò lên núi / Con hổ mang đang bò lên núi.
+ Chơi chữ dùng lối nói gần âm :
Con cá đâu anh ngồi câu đó
Biết có không mà công khó anh ơi.
(Ca dao)
+ Chơi chữ dùng cách điệp âm : Bà Ba béo, bả bán bánh bèo, bán bánh bò bông ben bãi biển Bắc Bộ. bả bứt bông bụt bỏ bậy bỏ bạ, buôn bán bê bối, bịp bợm, bị bắt bỏ bót ba bốn bữa (câu chuyện dân gian).
+ Chơi chữ dùng lối nói lái : Mang theo một cái phong bì – Trong đựng cái gì đựng cái đầu tiên (“đầu tiên” : tiền đâu).
+ Chơi chữ dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa :
Con cò chết rủ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít bò ra bò vào
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần vác mõ đi rao.
⇒ Sử dụng các từ cùng chỉ
Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
Câu 1 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Có hai loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Hiện tượng từ đồng nghĩa nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất với những biểu hiện phong phú, sinh động trong thực tế.
Câu 2 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Câu 3 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Từ | Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
bé (chỉ kích thước, khối lượng) | nhỏ | to, lớn, vĩ đại |
thắng | được | thua, thất bại |
chăm chỉ | siêng năng, cần cù | lười biếng |
Câu 4 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa :
+ Từ nhiều nghĩa : các nghĩa của từ tương đồng, có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng âm : các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Câu 5 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ có giá trị tương đương từ, về cơ bản có thể làm những chức vụ cú pháp giống như từ (chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…)
Câu 6 (trang 193 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Bách chiến bách thắng : Trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp : lá ngọc cành vàng.
- Khẩu Phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Câu 7 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Thay thế từ in đậm bằng từ ngữ tương đương :
- đồng không mông quạnh.
- còn nước còn tát.
- con dại cái mang.
- giàu nứt đố đổ vách.
Câu 8 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Điệp ngữ có nhiều dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Câu 9 (trang 194 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Ví dụ về các lối chơi chữ :
+ Dùng từ đồng âm : Hổ mang bò lên núi → hai nghĩa : Con hổ mang con bò lên núi / Con hổ mang đang bò lên núi.
+ Chơi chữ dùng lối nói gần âm :
Con cá đâu anh ngồi câu đó
Biết có không mà công khó anh ơi.
(Ca dao)
+ Chơi chữ dùng cách điệp âm : Bà Ba béo, bả bán bánh bèo, bán bánh bò bông ben bãi biển Bắc Bộ. bả bứt bông bụt bỏ bậy bỏ bạ, buôn bán bê bối, bịp bợm, bị bắt bỏ bót ba bốn bữa (câu chuyện dân gian).
+ Chơi chữ dùng lối nói lái : Mang theo một cái phong bì – Trong đựng cái gì đựng cái đầu tiên (“đầu tiên” : tiền đâu).
+ Chơi chữ dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa :
Con cò chết rủ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít bò ra bò vào
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần vác mõ đi rao.
⇒ Sử dụng các từ cùng chỉ
Niên đại | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Năm 939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa | Ngô Quyền | Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc. |
Năm 968 | Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư | Đinh Bộ Lĩnh | “Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất. |
Năm 980 | Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư | Lê Hoàn | Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Năm 981 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 | Lê Hoàn | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. | Lý Công Uẩn | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1010 | Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long | Lý Thái Tổ | Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài. |
1075-1077 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 | Lý Thường Kiệt | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập | Trần Cảnh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1258 | Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. |
Năm 1285 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
1287-1288 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
Năm 1400 | Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập | Hồ Quý Ly | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
1406-1407 | Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa. |
1418-1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… | Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước. |
Năm 1248 | Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt | Lê Lợi | Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến. |
Năm 1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc | Mạc Đăng Dung | Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước. |
1543-1592 | Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều | Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim | Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực. |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh - Nguyễn | Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng | Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng. |
1771-1785 | Phong trào Tây Sơn | Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,… | Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển. |
Năm 1802 | Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập | Nguyễn Ánh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1858 | Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta | Nguyễn Tri Phương,… | Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. |
k bn mk nha
a) Sách Ngữ văn 7 có 4 nội dung lớn về tiếng Việt là:
- Từ vựng: thành ngữ và tục ngữ; Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa cảu từ trong ngữ cảnh.
- Ngữ pháp: Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
- Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; Liên kết và mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
- Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn ngữ của các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh…
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh…
ê làm xong mai chép bài nhá