Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Năm 939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa | Ngô Quyền | Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc. |
Năm 968 | Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư | Đinh Bộ Lĩnh | “Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất. |
Năm 980 | Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư | Lê Hoàn | Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Năm 981 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 | Lê Hoàn | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. | Lý Công Uẩn | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1010 | Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long | Lý Thái Tổ | Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài. |
1075-1077 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 | Lý Thường Kiệt | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập | Trần Cảnh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1258 | Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. |
Năm 1285 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
1287-1288 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
Năm 1400 | Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập | Hồ Quý Ly | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
1406-1407 | Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa. |
1418-1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… | Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước. |
Năm 1248 | Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt | Lê Lợi | Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến. |
Năm 1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc | Mạc Đăng Dung | Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước. |
1543-1592 | Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều | Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim | Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực. |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh - Nguyễn | Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng | Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng. |
1771-1785 | Phong trào Tây Sơn | Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,… | Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển. |
Năm 1802 | Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập | Nguyễn Ánh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1858 | Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta | Nguyễn Tri Phương,… | Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. |
k bn mk nha
tham khảo chứ chép ra mỏi tay
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)
Bảng niên biểu các sự kiện chính của khởi nghĩa Lam Sơn:
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Năm 1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421: Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423: Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424: Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426: Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426: Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
10.1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
Chúc bạn học tốt~~~
Đời quân ngũ (1868) , sapagna (1873), Hà Lan (1874), Những kỷ niệm về London (1874), Maroc (1876), Constantinople (1878), Những kỷ niệm về Paris (1879), Madome Akoroba (1883), Cuộc đời của các chiến binh (1868), Những tấm lòng cao cả (17 tháng 10 năm 1886), Trên đại dương (1889), Tiểu thuyết của một bậc thầy (1890), Tình yêu và thể dục dụng cụ (1892), Maestrina degli operai (1895), Cỗ xe của tất cả (1899), L'idioma gentile (1905), Những chân dung văn học và nghệ thuật mới (1908)...
Cuộc đời của các chiến binh (1868),
Những tấm lòng cao cả (1886),
Trên đại dương (1889),
Cuốn truyện của một người thầy (1890)
Du kí: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (1874), Ma-rốc (1875), Côn-ktan-ti-no-pô-li (1881)… + Phê bình văn học: Chân dung văn hào (1881).
Tham Khảo
Hồ Xuân Hương là một hiện tượng văn học đặc biệt và là một trong những nhà thơ nổi tiếng của văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung. Trong các sáng tác của bà, bài thơ em yêu thích nhất và ấn tượng nhất là bài thơ "Bánh trôi nước". Câu thơ đầu là hình ảnh của chiếc bánh trôi nước dưới con mắt của thi nhân. "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" Chiếc bánh trôi nước được miêu tả ưa hai nét ngắn gọn mà cụ thể "trắng, tròn". Nó diễn tả được hình dáng đầy đặn và màu sắc đẹp đẽ của chiếc bánh trôi. Cụm từ "thân em" mở đầu khiến bài thơ có mô típ giống như ca dao than thân của văn học dân gian. Từ đó mà gợi nhắc ta về lớp nghĩa sâu xa của cái thơ đầu. Nó phải chăng còn là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ đương thời. Trong văn học trung đại xưa thường tránh đề cập đến sắc nhưng tác giả đã không ngần ngại mà miêu tả sắc đẹp tròn đầy, khỏe mạnh của người phụ nữ với một thái độ trân trọng ngợi ca hết mực. Đó là sự nhân đạo của Hồ Xuân Hương. Nhưng sắc đẹp vẫn không thể thay đổi vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội ấy. Họ sinh ra đã là người mang thân phận nhỏ bé, phụ thuộc. "Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" cùng phép đăng đối hài hòa của hai câu thơ đã góp phần khắc họa nỗi vất vả, chìm nổi lênh đênh của số phận người con gái. Họ bị cuộc đời dày vò vùi dập, thậm chí ngay cả cuộc đời mình "rắn" hay "nát" thì vẫn phải dựa vào người khác. Chiếc bánh trôi kia cũng phải trải qua bao nhiêu đau đớn, chịu bao gian truân khổ ải thì cũng là cuộc đời của người phụ nữ. Họ luôn bị phụ thuộc, không có quyền gì đối với cuộc đời của mình. Qua đó, tác giả bày tỏ lòng cảm thương sâu sắc và lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất nhân, tước quyền làm người của những người phụ nữ. Nhưng mặc dù bị vùi dập bị bẻ nát thì trong tâm hồn họ vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ đẹp. "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" Tấm lòng son ở đây là tấm lòng trong sáng và đẹp đẽ. Dù hoàn cảnh có khắc nghiệt, tàn nhẫn đến mức nào đi chăng nữa tâm hồn người phụ nữ vẫn luôn được giữ gìn và làm phát triển hơn. Người phụ nữ đẹp cả về cốt cách lẫn bên ngoài, từ đó khẳng định phụ nữ là vẻ đẹp của tạo hóa và họ là những người vẫn đáng thương vừa đáng ngưỡng mộ, ngợi ca. Từ đó, Hồ Xuân Hương thể hiện niềm tự hào phái nữ và lên tiếng đòi quyền tự chủ cho những người phụ nữ. Bài thơ ngắn gọn cô đọng hàm súc lời ít ý nhiều nhưng lại mở ra một bức tranh toàn vẹn về vẻ đẹp của người phụ nữ. Qua đó ta thêm hiểu hơn và trân trọng tài năng, tâm huyết của thi nhân dành cho người phụ nữ.
Những sự kiện chính xảy ra với nhân vật giáo sư A-rô-nắc trong văn bản Dòng Sông Đen:
- Gặp gỡ nói chuyện, suy nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô, về cách tiếp đón lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo của vị thuyền trưởng này
- Tranh cãi với Nét-Len về thuyền trưởng Nê-mô và về việc ở lại hay trốn khỏi con tàu Nau-ti-lơtx
- Trải nghiệm cuộc sống và quang cảnh dưới sâu thẳm đại dương khi con tàu đi vào dòng sông đen.
Những sự kiện chính xảy ra với nhân vật giáo sư A-rô-nắc trong văn bản:
- Suy nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô.
- Cuộc tranh cãi giữa giáo sư với Nét-len.
- Say mê, hào hứng trước cảnh đẹp tuyệt mỹ dưới lòng đại dương.
tôi ko bttôi ko bt