Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : \(\dfrac{1}{4}.6+\dfrac{1}{4}.6+6=9\)
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{9}{v}\)
ta có :
\(\dfrac{6}{v}=\dfrac{9}{v}-\dfrac{1}{4}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{v}\)
=> v= 12 km/h
b/ thời gian thực tế là : \(\dfrac{7,5}{v'}=\dfrac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế = thời gian dự định nên có
\(\dfrac{6}{v}=\dfrac{7,5}{v'}+\dfrac{1,5}{v}\)
<=> \(\dfrac{4,5}{v}=\dfrac{7,5}{v'}\)
<=> \(\dfrac{4,5}{12}=\dfrac{7,5}{v'}\)
=>\(v'=20km\backslash h\)
a) ta có:
đối với xe 1:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)
\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{v_1+v_2}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
đối với xe thứ 2:
gọi t' là tổng thời gian đi với v'2 và v'3
ta có:
\(v_{tb2}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)
ta lại có:
\(t_1=\frac{S_1}{v'_1}=\frac{S}{2v'_1}\left(1\right)\)
S2+S3=\(\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v'_2t_2+v'_3t_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{v'_2t'+v'_3t'}{2}=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow t'\left(v'_2+v'_3\right)=S\)
\(\Rightarrow t'=\frac{S}{v'_2+v'_3}\left(2\right)\)
thế (1) và (2) vào (3) ta có:
\(v_{tb2}=\frac{S}{\frac{S}{2v'_1}+\frac{S}{v'_2+v'_3}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v'_1}+\frac{1}{v'_2+v'_3}\right)}=\frac{2v'_1\left(v'_2+v'_3\right)}{v'_2+v'_3+v'_1}\)
b)thế vào hai công thức trên ta có:
vtb1=36km/h;vtb2=40km/h
do cùng đi một quãng đường và vtb1<vtb2 nên xe 2 đến B trước
ta lại có:
thời gian xe 2 đến B là: S/vtb2=2.25h
khi xe hai tới B,xe một đi được là: vtb1.2,25=81km
vậy lúc xe hai đến B thì xe một cách B một khoảng là 90-81=9km
Bạn nhờ thầy Phynit hoặc cô Violet hoặc cô Ongtho giúp cho nha
Mk thấy bạn gửi từ sáng đến giờ 3 - 4 lần rồi
Câu 1: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ => Ma sát trong hiện tượng này có ích.
Câu 2: *Mình nghĩ đề phải đi trên cùng 1 đường và bắt đầu cùng 1 thời gian thì mới làm được*
a) Người thứ 2 đi nhanh hơn do Vận tốc của người thứ 2 nhanh hơn Vận tốc của người thứ nhất.
b)
Gọi A là điểm xuất phát của người 2, B là điểm xuất phát của người thứ 1. C là điểm gặp của 2 người.
\(V_1;V_2\) lần lượt vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2.
t là thời gian đi của 2 xe.
Ta có: \(S_{AC}-S_{AB}=17\Rightarrow V_2.t-V_1t=17\Rightarrow60t-40t=20t=17\Rightarrow t=0,86\left(h\right)\)
Câu 3:
Diễn tả bằng lời:
\(\overrightarrow{P}\) là trọng lương của vật đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
\(\overrightarrow{F}\) được đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
Câu 4: Tóm tắt
\(t_1=\frac{1}{3}t\)
\(V_1=12m\)/\(s\)
\(t_2=\frac{2}{3}t\)
\(V_2=9m\)/\(s\)
_________
\(V_{TB}\)=?
Gỉai
Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 12km/h; 9 km/h
Ta có công thức sau: \(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_1}\)
Trong đó: \(S_1=V_1.t_1=12.\frac{1}{3}t=4t;S_2=V_2.t_2=9.\frac{2}{3}t=6t\)
\(\Rightarrow V_{TB}=\frac{4t+6t}{t}=10\) ( m/s)
Làm từ từ là ra ngay ấy mà :)
a/ \(v_{xd}=v_t+v_n=15+3=18\left(km/h\right)\)
\(v_{nd}=v_t-v_n=15-3=12\left(km/h\right)\)
b/ Chết máy, vậy trong lúc sửa chắc chắn thuyền sẽ bị trôi theo dòng nước
\(t_{AB}=\dfrac{S_{AB}}{v_{xd}}=\dfrac{36}{12}=3\left(h\right)\)
Lúc từ B về A:
Đây nhé, diễn giải thế này cho dễ hiểu: Đầu tiên đi hết S1 (xuất phát từ B), sau đó do xuồng hỏng nên dừng lại sửa 24p, 24p đó xuồng trôi theo dòng nước một đoạn là \(\Delta S=\dfrac{24}{60}.v_n\) , sau đó nó lại tiếp tục đi nốt delta S và S2 với vận tốc ngược dòng
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_{nd}}\left(h\right);t_2=\dfrac{S_2}{v_{nd}};\Delta t=\dfrac{\Delta S}{v_{nd}}=\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)
\(\Rightarrow\sum t=t_{AB}+t_1+t_2+\Delta t+\dfrac{24}{60}=t_{AB}+\dfrac{S_1+S_2}{v_{nd}}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)
\(=3+\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}=...\left(h\right)\)
Tiếp tục câu c nào
Thời gian từ A đến B như câu b, là 3h
Bắt đầu trở về:
Nửa đường là đi được 36/2 =18 (km), sau đó lại đi thêm 12p
\(S=18+\dfrac{12}{60}.v_{nd}=18+\dfrac{12}{60}.12=...\left(km\right)\)
Phao đi được: \(S'=\dfrac{12}{60}.v_n=\dfrac{12}{60}.3=\dfrac{12}{20}\left(km\right)\)
Giờ thuyền mới phát hiện ra, ngay lập tức uay trở lại nhặt phao, uy về bài toán 2 vật cùng chiều gặp nhau
\(v_{xd}.t-v_n.t=S'+\dfrac{12}{60}.12=\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{18-3}=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{15}=...\left(h\right)\)
Lúc này thuyền và phao cách A một đoạn: \(\Delta S=18-\dfrac{12}{60}.12+v_{xd}.t=18-\dfrac{12}{60}.12+18t=...\left(km\right)\) (t vừa tính nhé)
Vậy tổng thời gian tính từ lúc đi từ B đến khi cách A 1 đoạn là delta S là:
\(t'=t_{nua-uang-duong}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)=\dfrac{18}{v_{nd}}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)\)
=> Thời gian để đi delta S là:\(t''=\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=...\)
\(t''=\dfrac{\Delta S}{v_n+v_{moi}}\Leftrightarrow\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=\dfrac{12-\dfrac{12}{60}.12+18t}{3+v_{moi}}\Rightarrow v_{moi}=...\left(km/h\right)\)
Làm xong mệt bở hơi tai do cố trình bày dễ hiểu :D
Check lại đi nhé, xem chỗ nào ko hiểu thì hỏi