Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(V=a.b.h=40.25.10=10000\left(cm^3\right)=0,01\left(m^3\right)\)
\(m=18,4\left(kg\right)\Rightarrow F=P=10m=184\left(N\right)\)
\(S_1=a.b=40.25=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)
\(S_2=a.h=40.10=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)
\(S_3=b.h=25.10=250\left(cm^3\right)=0,00025\left(m^3\right)\)
__________________________________________
\(p_{Max}=?\)
Giải:
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn với các mặt tiếp xúc lần lượt là:
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}\); \(p_2=\dfrac{F}{S_2}\); \(p_3=\dfrac{F}{S_3}\)
Ta có: \(S_1>S_2>S_3\left(0,001m^3>0,0004m^3>0,00025m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow p_1< p_2< p_3\)
\(\Leftrightarrow p_{Max}=p_3\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:
\(p_{Max}=p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{184}{0,00025}=736000\left(Pa\right)\)
Vậy ...
Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : \(\dfrac{1}{4}.6+\dfrac{1}{4}.6+6=9\)
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{9}{v}\)
ta có :
\(\dfrac{6}{v}=\dfrac{9}{v}-\dfrac{1}{4}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{v}\)
=> v= 12 km/h
b/ thời gian thực tế là : \(\dfrac{7,5}{v'}=\dfrac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế = thời gian dự định nên có
\(\dfrac{6}{v}=\dfrac{7,5}{v'}+\dfrac{1,5}{v}\)
<=> \(\dfrac{4,5}{v}=\dfrac{7,5}{v'}\)
<=> \(\dfrac{4,5}{12}=\dfrac{7,5}{v'}\)
=>\(v'=20km\backslash h\)
vì ống đựng nc nên khi đặt như trong hình áp dụng t/c của bình thông nhau ta có nếu mặt phẳng có phương nằm ngang thì mực nc trong ống sẽ cân bằng nếu mặt phẳng ko thẳng thì nc sẽ ko cân bằng và nghiêng sang 1 phía
( cahwcs thế)
câu 2 Hai lực cân bằng là 2 lực đều tác dụng lên 1 vật có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều
vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên
câu 3 vật đang chuyền động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều
câu 4 quán tính là chất giữ nguyên chuyển động của 1 vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng
khi xe thắng gấp thì ngã về phía trước
khi xe tăng tốc thì ngã về phía sau
khi xe ẽ phải thì ngã sang trái
khi xe rẽ trái thì ngã sang phải
3. Phát biểu nào sau đây về vectơ lực áp dụng lên một vật chuyển động là đúng ?
a) Phương của lực có thể cùng phương hoặc khác phương chuyển động.
b) Phương của lực luôn cùng phương chuyển động.
c) Phương , chiều của lực luôn cùng với phương, chiều chuyển động.
d) Phương của lực luôn khác phương chuyển động.
Tham khảo thông tin sau :
Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có cùng hướng (phương song song, cùng chiều) và độ lớn bằng nhau.
ta có:
trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h
lúc xe một gặp xe hai thì:
S1-S2=20
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)
\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)
\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)
\(\Rightarrow v_2=20\) km/h
trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:
\(S_2-S_1=20\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h
b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=40km
nếu vận tốc xe hai là 40km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=80km
- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?
=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.
-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?
=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.