Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng II:
Bài 2:
e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy x = 8 và y = 14
f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)
\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)
\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)
\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)
Vậy x = 120, y = 168 và z = 48
Bài 3:
c) x2 - 3x = 0
\(\Rightarrow\) x2 = 3x
\(\Rightarrow\) x = 3
d) \(\frac{64}{2^x}=32\)
\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32
\(\Rightarrow\) 2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.
Bài 3:
k) Ta có: 2x = 3y = 5z
=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30
=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1
x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15
y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10
z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6
Vậy x = 15; y = 10 và z = 6
l) Ta có: x/y = 3/4
=> x/3 = y/4
=> x/9 = y/12 (1)
y/z = 3/8
=> y/3 = z/8
=> y/12 = z/32 (2)
Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1
x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9
y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12
z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32
Vậy x = 9; y = 12 và z = 32
P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!
a) Bx//Cy vì tổng góc xBC và góc BCy là 1800 và 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía
b) Vì Bx//Az và Bx//Cy nên Az//Cy
=> góc zAC= góc ACy = 1050
=> \(\widehat{BCy}+\widehat{ACB}=105^0\\ =>\widehat{ACB}=105^0-50^0=55^0\)
Chúc bạn làm bài tốt
Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)
Để \(\frac{a}{b}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì b có ước nguyên tố chỉ 2 và 5.
\(\Rightarrow b\in\left\{2;5;10\right\}\) ( vì b thuộc ước của 210)
+) Nếu b = 2 thì a = \(210\div2=105\) mà \(\frac{105}{2}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 5 thì a = \(210\div5=42\) mà \(\frac{42}{5}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 10 thì a = \(210\div10=21\) mà \(\frac{21}{10}\) là phân số tối giản (chọn)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{105}{2};\frac{42}{5};\frac{21}{10}\)
Ta có: a:b:c = 3:4:5
Thế a,b,c vào \(\frac{5a^2+2b^2-c^2}{2a^2+3b^2-2c^2}\) ta được \(\frac{5.3^2+2.4^2-5^2}{2.3^2+3.4^2-2.5^2}=\frac{13}{4}\)
Ta có công thức: 1+2+3+.....+n=n(n+1)/2
=> 1+2=2.3/2
=> 1+2+3=3.4/2
=> A=1+1/2.(2.3/2)+1/3.(3.4/2)+1/4.(4.5/2)+........+1/16.(16.17/2)
A=1+1,5+2+2,5+3+.....+8,5 RÚT GỌN LẠI ĐÓ NGHE
2.A=2+3+4+5+6+.....+17
2.A=152
=>A=76
KHÓ HỈU NHƯNG BN CỨ TỪ TỪ RỒI SẼ HỈU
GT: m _I_ c
m // n
KL: n _I_ c
=> Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Chúc bạn học tốt ^^
mk chưa học nên k biết