Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 3h 20p = \(\frac{10}{3}\)h
Gọi thời gian tổ a; tổ b đã làm lần lượt là x ; y. ( 0 < x < 20; 0< y <15 ; h )
=> y - x =\(\frac{10}{3}\)(1)
+) Tổ a làm 1 mình trong 20 h thì xong công việc
=> 1 h tổ a làm được: \(\frac{1}{20}\) ( công việc)
+) Tổ b làm 1 mình trong 15h thì xong công việc
=> 1h tổ b làm được : \(\frac{1}{15}\)( công việc )
Theo bài ra : \(\frac{1}{20}.x+\frac{1}{15}.y=1\)(2)
Từ (1); (2) => x = \(\frac{20}{3}\)(h) ; y = 10 (h) ( thỏa mãn)
Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2
=> BE = 20 cm
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)
gọi x y là tốc độ vòi chảy trong 1 phút ta có pt
90(x+y)= 5(15x+20y)
giải ra sẽ có x/y=2/3
nếu để vòi x chảy 75 phút rồi đóng và mở vòi y chảy 100 phút thì bể sẽ đầy
sau 75 phút vòi x chảy thì số chất lỏng cần cho thêm vào bể sẽ là 100y
do x/y=2/3 => 100y= 150x
=> vòi x cần số thời gian là 150' +75' =225' để đầy bể
sau đó bạn sẽ dễ tính ra được vòi còn lại