Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
Bài 3:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
Câu 3/
a/
Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)
b/ Gọi chất X là FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)
\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Fe3O4
c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.
\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)
Thí nghiệm | Hiện tượng | Nhận xét-Dấu hiệu |
1 | Giấy cháy thành than | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen |
2 | Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi | Ko tạo thành chất mới |
3 | Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng |
4 | - Ống 1: thuốc tím tan ra -Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước | -Ống 1: Ko tạo thành chất mới -Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước |
3)gọi kim loại có hóa trị (II) là R
gọi a (mol) là số mol của kim loại (II)
=> 5a (mol) là só mol của Al-> m Al = 135a (g)
mà M R *a +135a=4(1)
R + 2HCl -> RCl2 + H2
1 mol...2mol..........1mol...........1mol
a mol-->2amol
2Al + 6 HCl -> 2 Al Cl3 + 3 H2
5a mol-> 15amol
đổi V dd= 170 ml= 0.17(l)
mà ta lại có : n H2SO4 = V dd * C(M)= 2* 0.17= 0.34(mol)
hay 2a +15a=0.34
=> a=0.02(mol)
thay a=0.02 vào (1) ta được:
M(R) *0.02+135*0.02=4
=>M(R)*0.02+2.7=4
=> M(R)=65(g/mol)=> R là nguyên tố kẽm
bai2
a) 2Na+2H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2NaOH+H\(_2\)
b)2Al+3H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H\(_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
⇒A