Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + 2HCl ->CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\)CuO + H2O
CuO + CO -> Cu + CO2
- Viết sơ đồ phản ứng.
- Cân bằng số nguyên tử trong mỗi nguyên tố (thêm hệ số thích hợp đặt trước các công thức).
- Viết phương trình hóa học.
(muốn làm tốt cái này, bạn cần phải nghe giáo viên trên lớp giảng mới hiểu được, nếu không hiểu, bạn có thể nhờ gv giảng lại, hoặc nếu không dám thì bạn lên mạng tìm những video giảng về cái này nè, ahihi)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về
B2: phân loại và đổ ra riêng
B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào
XONG!!!!
GOOD LUCK!!
Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.
Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.
- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.
- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
thank ban nhiu nhiu nhoa