Ai...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

Số người bệnh ở tuần thứ 3 là:

  300 x 2  = 600 (bệnh nhân)

Số người bệnh ở tuần thứ hai là:

   600 x 2 = 1 200 (bệnh nhân)

Số người bệnh ở tuần thứ nhất là:

 1 200 x 2 = 2 400 (bệnh nhân)

Kết luận: Lúc đầu có 2 400 bệnh nhân tại bệnh viện dã chiến. 

 

21 tháng 3 2024

Nguyễn Thị Thương Hoài ơi, cô tính lại giúp con với ạ

22 tháng 1 2024

Bài 5:

                 30 phút  = \(\dfrac{1}{2}\) giờ 

Thời gian gia đình bạn Tuấn đi từ Hà Nội tới Phan Thiết tới là:

              \(\dfrac{13}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{97}{12}\) giờ

               \(\dfrac{95}{12}\) giờ = 8 giờ 5 phút 

b; Gia đình bạn Tuấn đến thành Phố Phan Thiết lúc:

              6 giờ + 8 giờ 5 phút = 14 giờ 5 phút 

Kl...

    

22 tháng 1 2024

Bài 6:

a; -3 - \(\dfrac{2}{5}\) ≤ \(x\) ≤  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)

   - \(\dfrac{17}{5}\)  ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\)

   -3,4  ≤ \(x\) ≤ 1,25

   Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1}

   

    

3
10 tháng 1 2024

 giúp mik với gấp quá

10 tháng 1 2024

helpp mee huhuhuhu

0

0

1
NV
14 tháng 1 2024

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1+n-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

6
29 tháng 1 2024

Bài 2: 

a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)

    \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)

b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)

    \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)

    \(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5

   \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);

c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2

   \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)

   \(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)

   \(x\) = 2

Vậy \(x\) = 2

d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\)  = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)

   \(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\)      =  \(\dfrac{16}{25}\)

   \(x^2\)              = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)

   \(x^2\)             = \(\dfrac{25}{25}\)

   \(x^2\)             = 1

  \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}

 

29 tháng 1 2024

Bài 3: 

a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

   A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)

  A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\) 

A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

A = 1 

b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)

   B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =     \(\dfrac{1}{10}\) x  \(\dfrac{11}{11}\)

 B = \(\dfrac{1}{10}\)

1
3 tháng 2 2024

a) \(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\) 

b) \(\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot1=\dfrac{3}{13}\) 

c) \(\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{4}{-19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}\right)-\dfrac{40}{57}\)

\(=\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-17}{12}-\dfrac{40}{47}=\dfrac{-17}{57}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-57}{57}=-1\)

d) \(\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{11}{-4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\cdot\dfrac{11}{4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)\)

\(=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot1=\dfrac{11\cdot8}{4\cdot33}=\dfrac{2}{3}\) 

e) \(\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot0=0\)

29 tháng 1 2024

Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:

            \(\dfrac{21}{4}\) : \(\dfrac{7}{3}\) = \(\dfrac{9}{4}\) (m)

Chu vi của mảnh vườn hìn chữ nhật là:

          (\(\dfrac{21}{4}\) + \(\dfrac{9}{4}\)) x 2 = 15 (m)

Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:

            \(\dfrac{21}{4}\) x \(\dfrac{9}{4}\) = \(\dfrac{189}{16}\) (m2)

b; Số tiền thu được khi trồng hoa để bán trên mảnh đất hình chữ nhật đó là:

             80 000 x \(\dfrac{189}{16}\) = 945 000 (đồng)

KL...

             

 

 

29 tháng 1 2024

Bài 5:

a, Chiều rộng mảnh vườn:

\(\dfrac{21}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{4}\left(m\right)\)

Chu vi mảnh đất:

\(2\times\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{9}{4}\right)=15\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất:

\(\dfrac{21}{4}\times\dfrac{9}{4}=\dfrac{189}{16}\left(m^2\right)\)

b, Số tiền thu được khi bán hoa:

\(\dfrac{189}{16}\times80000=945000\left(đồng\right)\)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Lời giải:
a.

$=\frac{3}{5}-\frac{7}{4}=\frac{12-35}{20}=\frac{-23}{20}$

b.

$=-(2+\frac{5}{8})=-\frac{21}{8}$

c.

$=-(\frac{1}{8}+\frac{5}{9})=-\frac{9+8.5}{8.9}=\frac{-49}{72}$
d.

$=\frac{6}{13}-\frac{14}{39}=\frac{18}{39}-\frac{14}{39}=\frac{4}{39}$

e.

$=\frac{-3}{4}+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}-\frac{3}{4}$

$=\frac{20-21}{7.4}=\frac{-1}{28}$