Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1. Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
2 Chức năng (ko chắc)
Để tiêu diệt hết các loại công trùng có hại
a) Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
* Chức năng :tiêu diệt tất cả các loại côn trùng gây hại .
-Số loài động vật ở nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả các môi trường địa lí trên thế giới vì:
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định , thích hợp cho sự sống của mỗi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển thực vật quanh năm: cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
-Sự đa dạng của các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa được thể hiển qua:
+ Đa dạng về số loài.
+ Số lượng cá thể trong loài đông.
+ Đa dạng về tập tính, hình dạng từng loài
=> Sự đa dạng của sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa rất phong phú. Điều kiện khí hậu thuận lợi dẫn đến sự thích nghi của động vật cao làm số loài tăng lên
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Đặc điểm chung:
Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến
Làm thực phẩm: Tằm,...
Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...
Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...
diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...
Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..
Làm đồ may mặc: tằm,...
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Tham khảo:
Các đại diện: thủy tức, sứa.
- Cấu tạo cơ thể sứa:
+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.
+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.
+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.
+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.
+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.
- Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
Cấu tạo:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Sống dị dưỡng
-Thành cơ thể gồm 2 lớp, ở giữa là tầng keo mỏng
-Ruột dạng túi
-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
Vai trò của ngành ruột khoang
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương
+ Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho 1 số động vật
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
+ Làm đồ trang sức, trang trí
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi
+ Có ý nghĩa về mặt địa chất
+ Làm thực phẩm
+ Một số loài sứa gây độc
+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông