Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^0-\widehat{A}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{A}\)
Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{A}=90^0+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)
Bài 1: Hình tự vẽ :v
Ta có : BE=BC ⇒ΔABE cân ⇒∠E=∠BCE
ΔABC là góc ngoài ΔBEC⇒∠ABC=∠E+∠BCE=2∠E
Mà ∠ABD=∠DBC⇒∠E=∠BCE=∠ABD=∠DBC
⇒BD//CE
Bài 2 :
ΔΔ MAB cân tại M => MA= MB
Mà MC= MB => MA= MB= MC
Δ ABC có trung tuyến ứng với một cạnh bằng 1 nửa cạnh đấy nên là tam giác vuông tại A.
=> ˆBAC=90o
Câu 1:
Hình (chỉ mag t/c minh họa)
A B C E D
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta DBE\) có:
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (BE là phân giác \(\widehat{B}\))
\(BE\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c.g.c\right)_{\left(1\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow EA=ED\) (2 cạnh tương ứng).
Vậy..........
b) (chưa chắc đã đúng)
Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BDE}\) (2 góc tương ứng)
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lí tổng 3 góc của tam giác).
mà \(\widehat{B}=70^o\left(gt\right);\widehat{C}=50^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}.\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-70^o-50^o.\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o.\)
mà \(\widehat{A}=\widehat{BDE}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=60^o.\)
Vậy..........
a.Xét tam giác AMH và tam giác NMB có
MA = MN [ gt ]
góc AMH = góc NMB [ đối đỉnh ]
HM = BM [ gt ]
Do đó ; tam giác AMH = tam giác NMB [ c.g.c ]
\(\Rightarrow\)góc AHM = góc NBM
mà bài cho góc AHM = 90độ
\(\Rightarrow\)góc NBM = 90độ
Vậy NB vuông góc với BC
b.Theo câu a ; tam giác AMH = tam giác NMB
\(\Rightarrow\)AH = NB [ cạnh tương ứng ]
Mặt khác ; Xét tam giác AHB vuông tại H có
AB lớn hơn AH
\(\Rightarrow\)AB lớn hơn NB
Hình:
A D B C E F G 5 6
Giải:
a) Ta có: \(AC< BC\left(5< 6\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:
AD là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (Tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là tia phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(g.c.g\right)\)
c) Ta có tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác
Suy ra AD đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC
Mà AD cắt CE tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
=> CG là đường trung tuyến thứ ba của tam giác ABC
Măt khác CG cắt AB tại F
Nên F là trung điểm của AB
d) Không thể tính BG nếu đề bài chỉ cho dữ kiện như vậy, kết luận đề thiếu hoặc sai đề câu d, nếu đúng phải là tính AG hoặc GD.
Câu d đúng đề bạn ơi. Mk chỉ ko biết làm câu d thôi, chứ mấy câu khác mk biết òi
1)
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\) và \(ADE\) có:
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(AC=AE\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABC=\Delta ADE.\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(BC\) // \(ED.\)
c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEH\) và \(AFH\) có:
\(\widehat{AHE}=\widehat{AHF}\left(=90^0\right)\)
\(EH=FH\left(gt\right)\)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AEH=\Delta AFH\) (hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).
=> \(AE=AF\) (2 cạnh tương ứng).
Mà \(AE=AC\left(gt\right)\)
=> \(AF=AC\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
3:
Xét ΔABD và ΔKBD ta có:
BK = AB (gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBK}\) (DB là phân giác của góc ABC)
BD: cạnh chung
=> ΔABD = ΔKBD (c - g - c)
b/ Có ΔABD = ΔKBD (câu a)
=> \(\widehat{DKB}=\widehat{DAB}=90^0\) (2 góc tương ứng)
=> \(DK\perp BC\) (1)
Lại có AH ⊥ BC (gt) (2)
Từ (1) và (2)
=> DK // AH
P/s: Mik làm đến đây thôi vì phải ôn bài nữa!
Bài 1:
a: \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên AB<AC
Xét ΔBAC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔDBC có
HB<HC
HB là hình chiếu của DBtrên BC
HC là hình chiếu của DC trên BC
Do đó: DB<DC
=>\(\widehat{DCB}< \widehat{DBC}\)
Bài 1:
Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC
HK \(\perp\) AC
=> AB // HK
b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:
HK = HI (gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)
=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AKI cân tại A
c) Vì AB // HK nên
góc B1 = K1 (so le trong)
mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)
=> góc B1 = I1
Vậy góc BAK = góc AIK
d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:
HK = HI (gt)
CH là cạnh chung
=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)
=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:
AK = AH (cmt)
CH = CI (cmt)
AC là cạnh chung
=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)
Bài 3:
Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:
CA = CB (=10 cm)
CI là cạnh chung
=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: AI + BI = AB
mà AI = BI (cmt)
AB = 12 cm
=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm
Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:
\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)
hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)
=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)
=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8
c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:
AI = BI (cmt)
góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)
=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)
=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)
Câu 1 : C
Câu 2 : C
Câu 3 : A B C D M K H 1 2
a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC , có :
AM = DM ( gt )
BM = CM ( gt )
góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )
=> tam giác AMB = tam giác DMC
=> DC = AB ( hai cạnh tương ứng )
Vậy DC = AB
b) Xét tam giác AKM và tam giác DHM , có :
góc AKM = góc DHM ( = 90o )
góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )
MA = MD ( gt )
=> tam giác AKM = tam giác DHM ( g-c-g )
=> HD = AK ( hai cạnh tương ứng )
=> góc KAM = góc HDM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên HD // AK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vậy HD = AK ; HD // AK ( đpcm )