K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)

Li độ cực đại kế tiếp cách nhau 1 chu kì dao động.

Như vậy, thời điểm kế tiếp li độ đạt cực đại là: \(t_2=0,2+0,5=0,7s\)

1 tháng 1 2017

ALOSOALOSO

14 tháng 6 2023

Ta có:

-  Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)

Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)

Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)

+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)

\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)

+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)

\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)

5 tháng 4 2017

Đáp án A

18 tháng 7 2019

Đáp án D

24 tháng 11 2019

Đáp án A

Hai thời điểm vuông pha nhau, ta có  A = x 1 2 + x 2 2 = 5

21 tháng 11 2018

19 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Hai thời điểm vuông pha → v = ωx = 6π cm/s.

25 tháng 11 2018

+ Không làm mất tính tổng quát có thê xem ở thời điểm t1, vật có vận tốc v0 và đang tăng, đến thời điểm t2 vật có vận tốc v0 và đang giảm, đến thời điểm t3 vật có vận tốc -v0 và đang giảm

+ Theo bài ra: t 3 − t 1 = 2 Δ t + 2 T 4 − Δ t t 3 − t 2 = 2 Δ t   = 3.2 Δ t ⇒ Δ t = T 12 → t 3 − t 1 = 3 t 3 − t 2 2 Δ t + 2 T 4 − Δ t

+ Thay Δ t = T 12  vào công thức v 0 = v max . sin 2 π T Δ t  ta tính ra được v max = 40 c m / s  

Chọn đáp án B