Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
\(n_{CuO}=n_{MgO}=n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\\ CuO+CO-t^{^0}->Cu+CO_2\\ Fe_3O_4+4CO-t^{^0}->3Fe+4CO_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ 0,8=6a+2a\\ a=0,1\\ m=352a=35,2g\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
a)R2O3+3CO---->2R+3CO2(1)
2R + 2xHCl--->2RClx+xH2(2)
0,4/x--------------------------------0,2(mol)
MR=\(\frac{11,2}{\frac{0,4}{x}}\)=\(\frac{11,2x}{0,4}\)
chọn x=2 =>R là Fe
b)gọi số mol của Fe phản ưng là a ta có
Fe+CuSO4---.FeSO4+Cu(3)
a--------------------------a(mol)
=>64a-56a=m+0,8-m=0,8
=>a=0,1=>mFe=56.0,1=5.6(g)
nFe(pt2)=0,4/x=0,4/2=0,2
=>nFe(pt1)=0,2-0,1=0,1
theo pthh(1): nFe2O3=\(\frac{1}{2}\)nFe=0,1/2=0,05(mol)
mFe2O3=0,05.160=8(g)
m=8+5,6=13,6(g)