Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít
⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol
có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol
⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol
⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%
%V B = 100% - 60% = 40%
có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4
có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4
⇒ n = 2 ( C2H4)
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
0,17 0,17 (mol)
Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O
0,05 0,05 (mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2
0,1 0,05 (mol)
⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol
BTNT Với C :
CnH2n+2 -----> nCO2
0,09 0,09n (Mol)
⇒ 0,09n =0,27
⇒ n = 3
( C3H8)
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m |
2 |
3 |
4 |
n |
4,5 |
3 |
1,5 |
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)