K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít

⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol

có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol

⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol

⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%

%V B = 100% - 60% = 40%

có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4

có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4

⇒ n = 2 ( C2H4)

Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O

                     0,17         0,17              (mol)

Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O

  0,05                        0,05                              (mol)

Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2

                     0,1               0,05          (mol)

⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol 

BTNT Với C :

 CnH2n+2  ----->  nCO2

 0,09                       0,09n  (Mol)

⇒ 0,09n =0,27

⇒ n = 3

( C3H8)

9 tháng 2 2021

Giải chi tiết:

hoa_4-1.png

1 tháng 2 2019

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

11 tháng 11 2018

Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,5                           0,15

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

0,1                                       0,1

→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7

Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O

→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56

21 tháng 7 2018

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

24 tháng 6 2019

* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2

Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)

nX = x + y = 0,5 (1)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

x             x

CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4

y                    2y

=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25                     0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05                       0,025

Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

0,025                                       0,025

nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol

Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O

=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol

BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3

=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)

m

2

3

4

n

4,5

3

1,5

 Vậy A là C3H6 và B là C3H4

Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)

1 tháng 12 2017

Tính % thể tích các khí :

% V C 2 H 2  = 0,448/0,896 x 100% = 50%

% V CH 4  = % V C 2 H 6  = 25%

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc,...
Đọc tiếp

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n ¹ m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)

b) Tính V.

1
3 tháng 8 2018

a.

b.

Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4

=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4

Z: CH≡CH → T: CH3CHO

Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)

19 tháng 7 2017

a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau

Đặt ankan M: CnH2n+2

→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)

ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]

·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:

nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol

=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75

=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75

=> n = 1

→M: CH4

N: C2H4 CTCT: CH2=CH2

P: C3H4 CTCT: CH≡C–CH3

b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)

=> số liên kết pi TB = 0,75

nX = 15 : 25 = 0,6mol

C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5

0,6       → 0,45 (mol)

=> V = 450ml