Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
Thời gian | Chứng cứ quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo VN |
thế kỉ XVII | gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Nhiều tài liệu cổ của VN như Toàn Tập Thiên Lam Tứ Chí Lộ Đồ Thư |
1776 | Phủ Biên Tạp Lục |
1844-1848 | Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên |
1865-1875 | Đại Nam nhất thống chí |
2Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
3 Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.
Khó khăn:
- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất
2/ giới thiệu một số chứng cứ về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam mà em tâm đắc nhất.
- Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam trong "Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư" do Đỗ Bá, tự Công Đạo, biên soạn đời Chính Hòa (1680 - 1705) , triều Lê. Chú thích trên bản đồ này có ghi địa danh Bĩa Cát Vàng bằng chữ Nôm, ở ngoài khơi phủ quảng ngãi.
- Các thư tích cổ về sự xác lập chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
-...
3/biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
* Thuận lợi :
+ Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá , tôm, mực, san hô,...)
+ Khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại)
+ Có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vịnh,... thuận lời để phát triển nghề đánh cá, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển.
* Khó khăn : thiên tai, bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
- Xác lập chủ quyền biển đảo VN
thời gian | xác lập chủ quyên |
Thời nguyên thủy | Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo. |
Phong kiến :
|
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,... - Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục - Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng - Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838) + "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa. |
- Xác lập chủ quyền biển đảo VN
thời gian | xác lập chủ quyên |
Thời nguyên thủy | Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo. |
Phong kiến :
|
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,... - Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục - Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng - Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838) + "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa. |
Tôn giáo | Thời gian ra đời | Nơi ra đời | Phân bố |
Phật giáo | Thế kỉ VI TCN | Ấn độ | Phật giáo phân bố chủ yếu ở Đông Á , Đông Nam Á |
Ấn độ giáo | Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất TCN | Ấn độ | Ấn Độ Giáo phân bố chủ yếu ở Ấn Độ |
Ki-tô-giáo | Đầu công nguyên | Pa-le-xtin (Tây Á) | Phi-lip-pin |
Hồi giáo | Thế kỉ VII TCN | Ả-rập Xê-út (Tây -Á) | Tây nam á, In đô ne xi a, Ma- lai- xi -a |
Đây là bảng số liệu thể hiện nội dung gì vậy? Cô thấy tên bảng số liệu cũng như đơn vị.
Đây là bảng dân số các châu lục qua một số năm ( triệu người ) ạ
Bạn học tốt nhé!