K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Cu2S -> 2Cu(+2) + SO4(-2)
x_______2x_______x

FeS2 -> Fe(+3) + 2SO4(-2)
0,05____0,05______0,1

4x + 0,05.3 = 2x + 0,2 -> x = 0,025 mol

n Cu(+2) = 0,05 mol ; n S = 0,125 mol ; n Fe(+3) = 0,05 mol

Kết tủa thu được là : BaSO4 0,125 mol ; Fe(OH)3 0,05 mol ; Cu(OH)2 = 0,05 mol ( bảo toàn nguyên tố )

m kết tủa = 233.0,125 + 0,05.107.+ 98.0,05 = 39,375 gam

28 tháng 9 2017

Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat nên S chuyển hóa hết thành SO4(2-)
FeS2>>Fe(+3)+ 2SO4(2-)
0,12 0,12 0,24
Cu2S>>2Cu(2+) +SO4(2-)
a 2a a
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích với các ion :Fe(3+);Cu(2+);SO4(2-)
>>0,12-3+2a*2=0,24*2+a*2>>
2a=0,12>>a=0,06mol
>>Trong dung dịch có 0,12mol Fe(+3);0,12mol Cu(+2);0,24+0,06=0,3mol SO4(2-)
>>m(muối)=m(ion)
=0,12*56+0,12*64+0,3*96=43,2g

28 tháng 9 2017

cách nè nx

Fe2 +5NO3- + 4H+ -----> Fe3+ + 2SO42 - + 5NO +2H2O (x6)
3Cu2S + 10NO3- + 16H+ -----> 6Cu2+ + 3SO42- + 10NO + 8H2O (x1)
6FeS2 + 3Cu2S + 40H+ + 40NO3- ----->6Fe3+ +6Cu2+ +15SO42- +40NO + 20H2O
0.12----->0.06------------------------...
m= mFe3+ + mCu2+ + mSO42- = 0.12*56 + 0.12*64 + 0.3*96=43.2g

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

28 tháng 9 2017

Ta có số mol lưu huỳnh trước Pứ = 0.12 nhân 2 + a (mol) (1)
Số mol sắt trước Pứ = 0.12 mol => số mol Fe2(SO4)3 = 0.06 mol
=> số mol S trong Fe2(SO4)3 = 0.06 nhân 3 = 0.18 mol
Số mol đồng trước Pứ = 2a mol => số mol S trong CuSO4 = 2a mol
Vậy số tổng số mol S sau phản ứng = 0.18 + 2a (mol) (2)
Từ (1) và (2) => 0.24 + a = 0.18 + 2a
=> a = 0.06

22 tháng 7 2021

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{250}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{FeSO_4}=\dfrac{27.8}{278}=0.1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1964}=0.5\left(M\right)\)

\(m_{dd_A}=50+27.8+196.4=274.2\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.1\cdot160}{274.2}\cdot100\%=6.47\%\)

\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.1\cdot152}{274.2}\cdot100\%=5.54\%\)

22 tháng 7 2021

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.5.18=18\left(g\right)\)

\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{27,8}{278}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.7.18=12,6\left(g\right)\)

\(m_{dd}=196,4+50+27,8=274,2\left(g\right)\)

\(V_{dd}=\dfrac{196,4+18+12,6}{1000}=0,227\left(l\right)\)

=> \(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,2}{0,227}=0,72M\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32}{274,2}.100=11,67\%\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,227}=0,44M\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{274,2}.100=5,54\%\)

28 tháng 9 2017

theo dinh luat bao toan nguyen to luu huynh ta co:
2FeS2---->Fe2(SO4)3
0,12********0,06
Cu2S--->2CuSO4
a************2a
suy ra : 0,12+a = 0,06 + 2a
suy ra a=0,06
dap an D

a) M(muối)= 16,5:0,125=132(g/mol)

=> Chỉ có 1 nhóm sunfat

=> A2SO4 or ASO4 => M(A)=18 or M(A)=36 

Anh thấy nó không ra chất gì hớt? Em ngó kĩ đề lại

25 tháng 7 2021

để em chụp đề gửi a

 

Bài 1:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\) 

Bài 3: 

PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh

Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)