Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
A + 2HCl => ACl2 + H2
2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2
nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)
==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)
m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)
H2 + CuO => Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O
mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn
nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)
nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý
Xem lại đề???
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
=> mFe2O3=20-0.05*80=16g
tình %khối lượng:
nFe=2*nFe2O3=0.2
áp dụng ĐLBTKL vào PTHH (1);(2)
khối lượng oxit + mCO= khối lượng kim loại + mCO2
=> 44x - 28x = 5.6 => x=0.35 = nCO2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
0,01 <---------- 0,01
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)
0,04/x <----------- 0,04
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,04<--0,08<--------------- 0,04
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=2,88-2,24=0,64\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=4-0,8=3,2\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2M\)
ta có: \(\dfrac{0,04}{x}=\dfrac{3,2}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3,2x=2,24x+0,64y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vật cthc: Fe2O3
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt: \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,1mol \(\leftarrow\) ------------------------------------- 0,15mol
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)