Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol)
2X + 2nHCl => 2XCln + nH2
0.42/n_______________0.21
MX = 3.78/0.42/n = 9n
BL : n = 3 => X là : Al
nH2 = 0,21 (mol/0
pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2
\(\dfrac{3,78}{X}\) 0,21
Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)
=> 3,78n = 0,42X
=> \(\dfrac{X}{n}=9\)
Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III
Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al
Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.
\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)
\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)
\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)
Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)
Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 9(loại) | 18(loại) | 27(Nhận) |
Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)
\(2X+2nHCl->2XCl_n+nH_2\\n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=\dfrac{3,78}{X}\cdot\dfrac{n}{2}\\ n:X=\dfrac{1}{9}\\ n=3;X=27\\ X:Al\left(aluminium:nhôm\right) \)
M2O3 + 6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O
nH2= 0,075(mol)
=>M(M2O3)=1,35/0,075=
Nói chung bài này số nó cứ lì kì á
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol) \Rightarrow 56a + Mb = 9,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{H_2} =a + b = 0,2 \Rightarrow a = 0,2 - b$
Ta có :
$56a + Mb = 9,6$
$⇔ 56(0,2 - b) + Mb = 9,6$
$⇔ Mb - 56b = -1,6$
$⇔ b(56 - M) = 1,6$
$⇔ b = \dfrac{1,6}{56 - M}$
Mà $0 < b < 0,2$
Suy ra : $0 < \dfrac{1,6}{56 - M} < 0,2$
$⇔ M < 48(1)$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_M = n_{H_2} < \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25$
$\Rightarrow M_M > \dfrac{4,6}{0,25} = 18,4$
+) Nếu $M = 24(Mg)$
Ta có :
$56a + 24b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$
+) Nếu $M = 40(Ca)$
$56a + 40b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = b = 0,1
$m_{Ca} = 0,1.40 = 4(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Giả sử KL X có hóa trị n.
PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: X là Al.
Cảm ơn nhìu nhé :33