K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.

\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)

\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)

\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)

Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:

n123
A9(loại)18(loại)27(Nhận)

Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)

8 tháng 11 2016

Phần

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

 

 

 

13 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

13 tháng 3 2023

Cảm ơn nhìu nhé :33

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

17 tháng 3 2021

nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol) 

2X + 2nHCl => 2XCln + nH2 

0.42/n_______________0.21 

MX = 3.78/0.42/n = 9n 

BL : n = 3 => X là : Al 

 

17 tháng 3 2021

nH2 = 0,21 (mol/0

pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2

     \(\dfrac{3,78}{X}\)                             0,21

Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)

=> 3,78n = 0,42X

=> \(\dfrac{X}{n}=9\)

Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III

Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al

 

22 tháng 7 2016

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

18 tháng 3 2018

Sao Cu không tác dụng với HCl

26 tháng 7 2016

PTHH:    CuO + H2 → Cu + H2O

          FexOy + yH2 → xFe + yH2O

           Cu + HCl → Không tác dụng

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)

=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)

Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)

Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)

Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)

Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)

Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)

Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol

Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x

=>  0,02/x = 0,01 => x = 2

Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:

                  1,6 / 56.2 + 16y = 0,01

<=>             1,6 = 1,12 + 0,16y

<=>             0,48 = 0,16y

<=>                  y = 3

Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3

 

6 tháng 12 2019

Rất chi tiết

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

28 tháng 4 2022

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 8 2021

giúp em với ạ

30 tháng 8 2021

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)