K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

\(a.Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ b.n_{Ba}=\dfrac{1,37}{137}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Ba}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2}=0,01.2=0,02\left(g\right)\\ c.n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,01.171=1,71\left(g\right)\\ d.m_{ddsaupu}=1,37+72-0,02=73,35\left(g\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1,71}{73,35}.100=2,33\%\)

11 tháng 5 2022

câu d mddsaupu là gì vậy

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

11 tháng 4 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)

22 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

22 tháng 12 2023

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

câu 1:Hòa tan 25g NaCl vào nước được dung dịch có nồng độ 10% a. Tính khối lượng dung dịch thu được b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế c. Cần thêm vào bao nhiêu gan NaCl để thu được dung dịch có nồng độ 15% d. Cần thêm vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch có nồng độ 5% câu 2: Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của...
Đọc tiếp

câu 1:Hòa tan 25g NaCl vào nước được dung dịch có nồng độ 10%
a. Tính khối lượng dung dịch thu được
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
c. Cần thêm vào bao nhiêu gan NaCl để thu được dung dịch có nồng độ 15%
d. Cần thêm vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch có nồng độ 5%
câu 2: Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit đó, Gọi tên oxit
Câu 3: Viết PTHH biểu diễn sự biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào
a) K --------> K2O -------> KOH
b) P ---------> P2O5 ----------> H3PO4
c) Na --------------------> NaOH
↓ ↑
↓ _____________> Na2O
d) Cu ---------> CuO ------> CuSO4 --------> Cu(OH)2
e) H2 ----------> H2O -------> H2SO4 ---------> H2

5
26 tháng 4 2019

a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp

K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp

b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp

c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế

4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp

Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp

d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế

CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế

e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp

H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp

H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế

26 tháng 4 2019

Kim loại: A

CT oxit kim loại: AxOy

Ax + 16y = 160

Ax/16y = 70/30

=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x

Nếu x = 1, y =1 => loại

Nếu x = 2, y = 1 => loại

Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)

CT: Fe2O3: sắt (III) oxit

7 tháng 12 2016

PTHH : Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

a) \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22=4,48\left(l\right)\)

b) mHCl = M.n = 36,5.0,4= 14,6 (g)

c) \(m_{FeCl_2}=M.n=127.0,2=25,4\left(g\right)\)

7 tháng 12 2016

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2(mol)

=> nH2 = nFe = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ nHCl = 2nFe = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ nFeCl2 = nFe = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 25,4 gam

26 tháng 4 2016

Bài 13: nNa= 0,2 mol ; nK= 0,1 mol

    2Na      +      2H2O     →     2NaOH      +     H2

0,2 mol                                     0,2 mol          0,1 mol

    2K              + 2H2O    →      2KOH       +     H2

0,1 mol                                    0,1 mol            0,05 mol

a) tổng số mol khí H2 là: nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

→VH2= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)

b) mNaOH= 0,2 x 40= 8 (g) ; mKOH= 0,1 x 56= 5,6 (g)

mdung dịch= mNa + mK + mH2O - mH2 = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)

→C%NaOH= 8/99,7 x100%= 8,02%

→C%KOH= 5,6/99,7 x100%= 5,62%

29 tháng 4 2018

cho mình hỏi tí ! sao chỗ khối lượng dung dịch lại trừ 0.15x2 ạ? tại sao phải nhân 2

11 tháng 9 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

c, \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{50}.100\%=39,2\%\)

d, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)