K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28
Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………

 

BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ
cùng nhóm với từ được gạch sẵn:

a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng
b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát
c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót
d. nước non, chạy nhảy, đi lại, sương gió, trời đất, học hành

BÀI 02 (02 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài Con chim chiền chiện của Huy Cận rồi trả
lời câu hỏi.

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời…

a. Tìm các danh từ, động từ và tính từ có trong đoạn thơ trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….

b. Vì sao nhà thơ lại viết Chỉ còn tiếng hót – Làm xanh da trời?
.…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 03 (2,5 điểm) Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

 

(1)Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu
chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
[…](2)Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm
dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(
Theo Những kì quan thế giới)
a. Phần văn bản có bao nhiêu trạng ngữ? Gạch chân những trạng ngữ đó?
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………………………………………….
c. Phần văn bản có ….. câu ghép. Đó là những câu………………………………………………
d. Phần văn bản có ….. câu đơn. Đó là những câu………………………………………………

 

BÀI 04 (01 điểm) Cách diễn đạt trong hai dòng thơ sau có điểm chung gì thú vị?

 

Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
(Mưa xuân trên biển – Huy Cận) (Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

BÀI 05 (0,5 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong các câu sau:

 

a. Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
b. Con rùa mày có cái mai
Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra
(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm dịch) (Đồng dao Việt Nam)

 

BÀI 06 (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau.

 

(1) Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
(2)Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một cùng núi non

a. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ 1.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b.Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Viết ra từ ngữ thể hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

BÀI 07 (1.5 điểm) Trong một đoạn văn từ 8 đến 10 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình
về tình yêu thương của người ông với người cháu được thể hiện trong bài thơ sau:

 

Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

(Ông và cháu – Phạm Cúc)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

1
30 tháng 1

Em hãy tách ra mỗi bài một câu hỏi để mọi người dễ giúp em hơn nhé!

8 tháng 1 2023

Danh từ:
Tình yêu;niềm vui;công nhân;nỗi buồn.
Động từ:
Vui vẻ;học bài;viết;đọc;yêu thương;đi chơi.
Tính từ:
Đỏ thắm;xanh lè;xa tít.

8 tháng 1 2023

Danh từ:
Tình yêu ; niềm vui ; công nhân ;nỗi buồn.
Động từ:
Vui vẻ ; học bài ; viết ; đọc ; yêu thương ; đi chơi.
Tính từ:
Đỏ thắm ; xanh lè ; xa tít.

16 tháng 9 2023

-Lép nhép

-Lách tách

-Ì oạp

-Véo von

-Đèn đẹt

Chúc bạn học tốt nha !

16 tháng 9 2023

Thank you!

 

28 tháng 2 2023

gạch chân các danh từ riêng là tên người, tên địa lí việt nam

22 tháng 1 2022

cái nài lớp 5 hả

sao giống lớp 4 vậy

22 tháng 1 2022

yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội

cíu ạ Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững  Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.”...
Đọc tiếp

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

Bài tập từ đồng nghĩaBài 1 :Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :a-     TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến )…………………………………………………………………………………..b-    Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )………………………………………………………………………………….c-     Một vùng cỏ mọcxanh rì. (Nguyễn Du )…………………………………………………………………………………d-    Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.  (Chế Lan Viên...
Đọc tiếp

Bài tập từ đồng nghĩa

Bài 1 :

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :

a-     TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến )

…………………………………………………………………………………..

b-    Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )

………………………………………………………………………………….

c-     Một vùng cỏ mọcxanh rì. (Nguyễn Du )

…………………………………………………………………………………

d-    Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.  (Chế Lan Viên )

………………………………………………………………………………..

e-     Suối dàixanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )

………………………………………………………………………………..

Bài 2 :Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :

a)    Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

.............................................................................................................................

b)    Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.

……………………………………………………………………………………………

Bài 3 :

Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại :

      a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.

........................................................................................................................................

b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.

........................................................................................................................................

c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

........................................................................................................................................

Bài 4 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hèởđây ....................., cây cốiđứng....................., không gian......................, không một tiếngđộng nhỏ.

Bài 6 :

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

      a) Câu văn cầnđược (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích

      b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói,đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

      c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 7 :

Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ranghĩa chung của từng nhóm :

a)     Cắt, thái, ...

b)    To, lớn,...

c)     Chăm, chăm chỉ,...

Bài 8 :

Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.

Bài 9 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau :

Mùa xuân đãđến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên tráiđất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽđá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

                                    ( theo NguyễnĐình Thi )

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .

(2):sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .

(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.

*Bài 10:

Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây :

Bảng.... ; vải.... ; gạo.... ;đũa..... ; mắt.... ; ngựa.... ; chó.....

1
31 tháng 3 2022

cíu

Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:a.      Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…b.      Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…c.      Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…d.      Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:

a.      Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…

b.      Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…

c.      Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…

d.      Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon thả.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…

1
16 tháng 5 2022

hộ tớ