K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2021

Gọi số 1 và số 2  lần lượt là `a,b(a>b>0)`

`=>a-b=16`

Theo bài:`5/35a=3/16b`

`=>1/7a=3/16b=>a=21/16b`

`=>21/16b-b=16`

`=>5/6b=16`

`=>b=19,2`

`=>a=35,2`

Vậy 2 số đó là `35,2` và `19,2`

7 tháng 6 2021

Nãy nhầm.

Gọi số 1 và số 2  lần lượt là `a,b(a>b>0)`

`=>a-b=16`

Theo bài:`5/35a=3/16b`

`=>1/7a=3/16b=>a=21/16b`

`=>21/16b-b=16`

`=>5/16b=16`

`=>b=51,2`

`=>a=67,2`

Vậy 2 số đó là `67,2` và `51,2`

5 tháng 7 2017

Gọi 2 số đó là a,b ( a>b>0)

Theo bài ra : a-b=36 (*)

a=4b+3 . Thay vào (*) => 4b+3-b=36

<=> 3b=33=> b=11 => a = 47

Vậy 2 số cần tìm là 11,47

5 tháng 7 2017

số thứ nhất bằng 11

số thứ hai là 47

đúng ko mọi ngườiyeuyeuyeu

17 tháng 6 2017

Vì số thứ hai bằng trung bình cộng của hai số còn lại nên suy ra số thứ hai bằng trung bình cộng của ba số.

Số thứ hai là:

36 : 3 = 12

ĐS: 12

17 tháng 6 2017

Gọi 3 số lần lượt là a;b;c

Ta có:

\(a+b+c=36\Leftrightarrow a+c=36-b\)

\(\dfrac{1}{2}\left(a+c\right)=b\Leftrightarrow a+c=2b\)

\(\Leftrightarrow36-b=2b\)

\(36=2b+b\)

\(36=3b\)

\(\Leftrightarrow b=12\)

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

22 tháng 7 2017

Câu hỏi của Super man - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 5 2017

cùng 1 đề hay 2 ý khác nhau vậy bn?

1 tháng 5 2017

1 đề

25 tháng 2 2017

n lon nhat bang 991

25 tháng 2 2017

9​91eoeoHỏi đáp Toántang ban ne

8 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)

Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:

=> x+y = 3x - 3y

=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;

=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;

Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:

\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)

=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT .....

8 tháng 7 2017

Thank bạn nhìu!!vui

2 tháng 5 2017

\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:3-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}.\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{16}.4\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{55}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{13}{36}\)

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

12 tháng 9 2017

a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)

\(5:\left(x+4\right)=123-38\)

\(5:\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=5:85\)

\(x=\dfrac{1}{17}-4\)

\(x=-\dfrac{67}{17}\)

12 tháng 9 2017

b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)

\(5.\left(x-3\right)=70-45\)

\(5.\left(x-3\right)=35\)

\(x-3=35:5\)

\(x-3=7\)

\(x=7+3\)

\(x=10\)