K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

tham khao:

 

- Giống nhau: đều là oxit axit 

Lấy ví dụ cả 2 chất đều tác dụng được với NaOH

- Khác nhau: Kẻ bảng so sánh sự khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hóa học

Lấy ví dụ minh họa

26 tháng 12 2021

bài này có trong sgk đấy

có nên đúng ko ta

3 tháng 8 2017

Đáp án D.

Giải thích: Các nước có thải lượng khí thải cacbon đioxit nhiều nhất vào môi trường lần lượt là Trung Quốc 10 540 000 tấn; Hoa Kì 5 334 000 tấn; EU 3 415 000 tấn; Ấn Độ 2 341 000 tấn; Nga 1 766 000 tấn; tiếp đến là Nhật Bản, Liên Bang Đức,… Lượng khí thải từ các nhà máy xí nghiệp, công nghiệp của 10 quốc gia phát thải lớn nhất đóng góp 68.2% trong tổng số lượng phát thải của cả thế giới. Lượng khí thải này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng môi trường toàn cầu đang bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề.

20 tháng 10 2018

Đáp án C

Ba vùng địa hình của lãnh thổ trung tâm Hoa Kì đều có địa hình đồng bằng ven biển:

Vùng phía đông có đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn,đất đai phì nhiêu.

Vùng phái tây có các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương.

Vùng trung tâm có đồng bằng phù sa ở phía Nam.

28 tháng 7 2018

Sự khác nhau về tổng sản phẩm GDP theo cơ cấu kinh tế của các nước phát triển và đang phát triển.

   - Thế giới hơn 200 quốc gia, trong đó các nước đang phát triển hơn 170 nước, dân số khoảng 81% tập trung chủ yếu ở châu Á, Phi và Mĩ La-tinh.

   - Cơ cấu kinh tế đóng góp vào GDP giữa hai nhóm nước khác nhau:

      + Các nước đang phát triển:

         • Khu vực I: xu hướng giảm.

         • Khu vực II và III: tăng ( nhất là khu vực III).

      + Các nước phát triển

         • Khu vực I: thấp và giảm.

         • Khu vực II và III: khá cao.

   - Khác nhau:

      + Khu vực I: nước đang phát triển cao hơn nước phát triển.

      + Khu vực II: nước đang phát triển hơn nước phát triển.

      + Khu vực III: nước phát triển cao hơn nước đang phát triển.

7 tháng 6 2017

- Nêu tên các dạng địa hình chính và các sông lớn của Trung Quốc

+ Các dạng địa hình chính: dãy núi, núi cao, bồn địa, sơn nguyên, hoang mạc, đồng bằng, đảo.

+ Các sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang. - So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi giữa miền Tây và miền Đông.

+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...). Có hạ lưu các sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang).

+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...). Là nơi bắt nguồn của các sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang....).

- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc.

+ Miền Đông: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ là nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nhưng thường gây lụt lội ở các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp.

+ Miền Tây: gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa khó khăn cho sản xuất và cư trú. Khí hậu ôn đới lục dịa khắc nghiệt tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Tài nguyên chính là rừng, đồng cỏ (phát triển chăn nuôi), khoáng sản.
3 tháng 2 2017

Điểm giống nhau giữa vùng phía Đông và vùng phía Tây của Hoa Kì là đều có các đồng bằng ven biển đất đai màu mỡ. Vùng phía Tây ven biển Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt... Vùng phía Đông có các đồng bằng phù sa ven Địa Tây Dương, đất phì nhiêu… (sgk Địa lí 11 trang 38) =>Chọn đáp án A

15 tháng 1 2022

Nhật Bản là cường quốc thứ 2 của kinh tế thế giới.

 Là nước đông dân.
- Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần → Dân số già.
- Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển.
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao.
- Giáo dục được chú ý đầu tư.

  
26 tháng 10 2023

Điểm Tương Đồng:

- Bắc cực và miền nhiệt đới: Cả hai lục địa đều bao gồm các vùng từ Bắc cực đến miền nhiệt đới. Ví dụ, châu Âu có Bắc cực ở Nga và Scandinavia, trong khi Phi có sa mạc Sahara ở miền Bắc và rừng nhiệt đới ở Trung Phi.

- Sự phân hóa vùng sa mạc: Cả hai lục địa đều có những vùng sa mạc lớn. Châu Á có sa mạc Gobi và sa mạc Ả Rập, trong khi châu Phi có sa mạc Sahara.

- Miền núi: Cả hai lục địa đều có các dãy núi cao, như dãy Himalaya ở châu Á và dãy Atlas ở Bắc Phi.

Điểm Khác Biệt
- Kích thước và Đa dạng Khí hậu: Châu Á là lục địa lớn nhất, có nhiều vùng khí hậu hơn, từ khí hậu Bắc cực ở Siberia đến khí hậu nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và khí hậu sa mạc ở Trung Đông. Trong khi đó, châu Phi chủ yếu là sa mạc và khí hậu nhiệt đới.

- Sự phân bố mưa: Châu Phi có một mùa mưa rõ ràng ở các vùng nhiệt đới, trong khi một số vùng của châu Á (như Ấn Độ) có mùa mưa gió mùa.

- Vùng Bắc cực và Lạnh: Châu Âu có một khí hậu ôn đới ẩm mát, trong khi châu Phi không có khí hậu tương tự. Hơn nữa, phần lớn châu Á có khí hậu lạnh hơn so với châu Phi ở cùng vĩ độ.

- Sự ảnh hưởng của đại dương và biển: Châu Phi được bao quanh bởi các đại dương và không có nhiều biển lớn nội địa như châu Á (như Biển Caspi, Biển Đen).

3 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Mục II, SGK/31 - 32 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: B

25 tháng 10 2023

Vì:
- Vị trí địa lý: Lục địa thường nằm ở vùng khô hơn so với đại dương, vì vậy nhiệt độ trên lục địa thường cao hơn so với đại dương. Đồng thời, đại dương có diện tích lớn hơn lục địa, nên nó có khả năng giữ nhiệt tốt hơn và giữ độ ẩm cao hơn.

- Địa hình: Lục địa có địa hình đa dạng hơn đại dương, với các dãy núi, thung lũng, đồng bằng, sa mạc, rừng rậm, v.v. Điều này ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ trên lục địa. Trong khi đó, đại dương có địa hình phẳng hơn, vì vậy không có sự khác biệt lớn về nhiệt độ và lượng mưa.

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí: Trên lục địa, bề mặt đất nhanh chóng hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, trong khi không khí không hấp thụ nhiệt nhanh chóng như vậy. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí trên lục địa lớn hơn so với đại dương.

- Sự chênh lệch áp suất: Sự chênh lệch áp suất giữa các vùng trên lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến gió và thời tiết. Trên lục địa, sự chênh lệch áp suất giữa các vùng khác nhau có thể tạo ra gió mạnh và thời tiết khắc nghiệt hơn.