Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tây Ninh tương đối ôn hoà thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Trâu.BòĐáp án: C. Sú, vẹt, đước,…
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
Đáp án: D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
câu 1:hệ sinh thái nhân tạo là: A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa B.khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia C.hệ sinh thái nông nghiệp D.hệ sinh thái rừng ngập mặn
Câu 2 than ở nước ta tập trung nhiều ở?
A.Đông bắc Bắc Bộ
B.Tây nguyên,Đông Nam Bộ
C.Bắc Trung Bộ, Đồng bằng song cửu long
D.vùng núi và trung du bắc bộ,đồng bằng sông hồng
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:
+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).
+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
– Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Khí hậu
Các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, gió và lượng mưa là điều kiện ảnh hưởng đến phạm vi diện tích khu vực rừng ngập mặn và kích thước phát triển của các loài thực vật trong rừng như đước, trang, vẹt, sú…
Địa hình
Địa hình bờ biển nông cạn, ít sóng là điều kiện lý tưởng để rừng ngập mặn phát triển. Còn đối với những khu vực có bờ biển hẹp, sâu và khúc khuỷu thì thường không có sự xuất hiện của rừng ngập mặn tự nhiên.
Thuỷ văn
Các điều kiện như thuỷ triều, dòng hải lưu và dòng nước ngọt không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp lên các loại thực vật trong rừng qua độ ngập nước, thời gian ngập nước, độ mặn… mà còn ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của các loài động thực vật trong rừng.
Độ muối
Đúng như tên gọi của nó, độ mặn trong nước đóng vai trò quan trọng ở các khu vực rừng ngập mặn. Độ mặn lớn hay nhỏ còn quy định sự phân bố khác nhau của các loài thực vật ngập mặn. Có nhiều loài cây chỉ phát triển được ở những độ mặn nhất định và lý tưởng nhất là khu vực có độ mặn từ 15 – 25‰.
a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2015).
- diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiến 28% diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông- lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần phải có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.
Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.