Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 công thức đó là:
1/ xn = x . x . x . x . .... . x {n thừa số x}
2/ xn : xm = xn - m (Với x khác 0 và m \(\ge\) n)
3/ xn . xm = xn + m
4/ (x . y)m = xm . ym
5/ (x : y)m = xm : ym (Với y khác 0)
6/ (xn)m = xn . m
7/ \(x^{n^m}=x^{\left(n^m\right)}\ne\left(x^n\right)^m\)
Quy ước: a0 = 1 ; a1 = a ; 1n = 1
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Ta có hai công thức:
\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)
\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)
Ta có các công thức sau:
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.
VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.
- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).
VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.
trong SGK toán 6 tập 1 đấy
am.an= am+n ( m,n thuộc N)
am: an= am-n (m,n thuộc N)
+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Còn lại giở sgk mà lm
– Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n (m, n \(\varepsilon\) N).
– Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am – n (m, n \(\varepsilon\) N; a \(\varepsilon\) N*, m ≥ n).
– Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n (m, n \(\varepsilon\)N)
– Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m (m\(\varepsilon\) N).
– Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m (m \(\varepsilon\)N).
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt kiến thức:
1. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an= (n ≠ 0)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a1 = a.
a2 còn được gọi là bình phương của a.
a3 còn được gọi là lập phương của a.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n.
3. Một số là bình phương của một số tự nhiên được gọi là số chính phương. Chẳng hạn: 4 là một số chính phương vì 4 = 22 .
1225 cũng là một số chính phương vì 1225 = 352.
1) an = a.a.a....a (a khác 0)
n chữ số a
2) an . am = am+n
3) an : am = an- m ( a khác 0 , n lớn hơn n hoặc m)
4)a0 = 1 ( a khác 0)
5)a1 = a
6)0n = 0 ( n thuộc N*)
7) 1n = 1
Câu này mình trả lời rồi mà bạn.