Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(am)n=am.n
mn bt số đó có phải snt ko , bạn phải xem số đó có chia hết cho số nào ko. Nếu chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó thì nó là snt
bạn cứ lấy số mũ của các thừa snt tìm đc cộng lại rồi nhân tất cả vs nhau
1) an = a.a.a....a (a khác 0)
n chữ số a
2) an . am = am+n
3) an : am = an- m ( a khác 0 , n lớn hơn n hoặc m)
4)a0 = 1 ( a khác 0)
5)a1 = a
6)0n = 0 ( n thuộc N*)
7) 1n = 1
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
-Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
-Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
+) Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^{^m}\cdot a^{^n}=a^{^{m+n}}\)
+) Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^{^m}:a^{^n}=a^{^{m-n}}\)
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am. an= am+n
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
am:an=am-n(a khác 0,m lớn hơn hoặc bằng n)
Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số,ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am.an=am+n
Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số,ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
am-an=am-n
muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
+ ) giữ nguyên cơ số
+ ) cộng các số mũ
muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số :
+ ) giữ nguyên cơ số
+ ) trừ các số mũ
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
xa.xb=xa+b
Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số :
xa:xb=xa-b
– Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n (m, n \(\varepsilon\) N).
– Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am – n (m, n \(\varepsilon\) N; a \(\varepsilon\) N*, m ≥ n).
– Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n (m, n \(\varepsilon\)N)
– Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m (m\(\varepsilon\) N).
– Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m (m \(\varepsilon\)N).
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt kiến thức:
1. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an= (n ≠ 0)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a1 = a.
a2 còn được gọi là bình phương của a.
a3 còn được gọi là lập phương của a.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n.
3. Một số là bình phương của một số tự nhiên được gọi là số chính phương. Chẳng hạn: 4 là một số chính phương vì 4 = 22 .
1225 cũng là một số chính phương vì 1225 = 352.